Toyota Land Cruiser 200 Series đậm chất off-road dưới bàn tay hãng độ Khann International
Nhằm đáp ứng yêu cầu của các khách hàng từ Australia và Trung Đông, hãng độ Nga Khann International đã giới thiệu bản độ Land Cruiser 200 Expedition.
Hãng độ có trụ sở tại Thủ đô Moscow, Nga vốn đã có thâm niên cao trong việc chế tạo những bộ bodykit thể thao cho các mẫu xe từ Toyota và Lexus, nhưng bản độ này thực sự khác biệt.
Bản độ Expedition được thiết kế để truyền đạt tinh thần phiêu lưu của Land Cruiser, đồng thời cải thiện khả năng off-road vốn đã xuất sắc trên chiếc SUV này.
Các tấm ốp trên thân Land Cruiser tiêu chuẩn được làm lại, cứng cáp và cơ bắp hơn. Mặt ca-lăng của xe được thay mới với các mảng nhựa cứng, đèn trợ sáng khi đi địa hình khó vào ban đêm.
Ở hai bên trang bị vòm bánh xe được mở rộng hơn nhằm phù hợp với bộ lốp cỡ lớn, chuyên dụng cho việc off-road. Bộ mâm xe là loại 10 chấu hợp kim được sơn đen, xe cũng được bổ sung thêm bậc bước chân và ống thở.
Phía sau nổi bật với bánh xe dự phòng, đi kèm cản sau với nhiều tấm ốp bằng nhựa để bảo vệ.
Hãng độ Nga không tiết lộ thông số kỹ thuật chi tiết của mẫu xe độ nhưng cho biết ngoài những thay đổi về ngoại hình, xe được tinh chỉnh hệ thống treo để đáp ứng nhu cầu off-road hạng nặng. Động cơ V8 trên xe có hai cấu hình lựa chọn là máy xăng 5,7 lít và máy dầu tăng áp 4,5 lít.
Khann International chưa công bố giá cho gói Expedition ngoài việc tuyên bố rằng mẫu xe sẽ sớm ra mắt.
Theo Báo Giao thông
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhờ có bộ widebody tới từ hãng DarwinPro, chiếc xe thể thao BMW M2 thuộc thế hệ F87 đã "lột xác" với ngoại hình dữ dằn độc nhất Việt Nam.
" alt=""/>Toyota Land Cruiser 200 độ phong cách chiến binhCụ thể ông Trương Gia Bình được tái bổ nhiệm vào chức vụ thành viên kiêm Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2022-2027. Ông Bùi Quang Ngọc được tái bổ nhiệm chức vụ thành viên kiêm Phó chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2022-2027. Ông Đỗ Cao Bảo cũng được tái bổ nhiệm chức vụ thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2022-2027.
Trong nhiệm kỳ mới của tập đoàn FPT xuất hiện 2 thành viên HĐQT là người nước ngoài mới là Hiroshi Yokotsuka và Hampapur Rangadore Binod thay cho Hamaguchi Tomokazu và Dan E Khoo.
Ông Trương Gia Bình đảm đương vị trí chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc CTCP FPT giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2009. Ông Bình tiếp tục đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc từ ngày 26 tháng 09 năm 2012 đến ngày 31 tháng 07 năm 2013. Vị trí này sau được giao cho nhân sự cấp cao khác và ông Bình vẫn đảm nhiệm vị trí cao nhất của tập đoàn. Như vậy nếu tính từ năm 2002 đến năm 2027, ông Trương Gia Bình gánh vác trọng trách chủ tịch HĐQT tập đoàn FPT trong 25 năm.
Cuối nhiệm kỳ mới 2022-2027, các "cây đa cây đề" trong ban lãnh đạo FPT đều sẽ ở tuổi "thất thập cổ lai hy". Cụ thể, tới năm 2027, ông Trương Gia Bình và ông Bùi Quang Ngọc cùng ở tuổi 71, ông Đỗ Cao Bảo 70 tuổi.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế)
Doanh nghiệp bán lẻ và tiêu dùng Nhật tham gia vào thị trường Việt Nam vẫn khó việc tiếp cận dữ liệu tiêu dùng, nhưng việc hợp tác giữa FPT Software và True Data sẽ giải được bài toán này.
" alt=""/>Nhà sáng lập Trương Gia Bình sẽ gánh vác trọng trách Chủ tịch Tập đoàn FPT đến năm 71 tuổiSự ổn định tương đối của Bitcoin, ít nhất là so với giá trước đó, trái ngược với thị trường chứng khoán, tiền tệ truyền thống, và thậm chí là cả vàng, “vua” của các tài sản trú ẩn an toàn, đang bị rung lắc bởi cuộc khủng hoảng địa chính trị tại Đông Âu cũng như các động thái thắt chặt chính sách của Cục dự trữ liên bang Mỹ.
Theo sàn giao dịch Coinglass, Bitcoin có mức biến động trong 30 ngày gần nhất vừa qua là khoảng 4%, gần bằng 2/3 so với mức biến động ghi nhận vào tháng 6/2021. Mức biến động cao nhất trong năm nay là 4,56% vào ngày 16/3.
Mặc dù đồng tiền này vẫn có những ngày biến động dữ dội, chẳng hạn như tăng 17% vào ngày 1/3, nhưng rõ ràng mức biến động đã giảm hơn rất nhiều so với chính nó trong năm 2021, khi có ngày tăng tới 40%.
Để so sánh, chỉ số Nasdaq IXIC có mức độ biến động khoảng 5-6% trong nhiều phiên của năm 2022, và kể từ ngày 14/3 đã giảm 20% trước khi hồi phục chỉ còn giảm 1 nửa so với trước đó.
“Cuộc xung đột lớn nhất từng thấy ở châu Âu kể từ sau thế chiến thứ II đã thực sự làm rung chuyển thị trường toàn cầu”, Pierce Crosby, Tổng giám đốc nền tảng TradingView tại New York cho biết.
Ông nói thêm rằng: “Chúng tôi đã thấy đợt sụt giảm lớn đối với các tài sản chủ chốt, từ thị trường chứng khoán Mỹ cho tới thị trường toàn cầu. Bitcoin mặc dù nằm trong 1 phạm vi giá hẹp, nhưng thực tế về sức mạnh tương đối, triển vọng với đồng tiền này là rất lạc quan”.
Chậm rãi vượt mốc 2 nghìn tỷ USD vốn hoá
Tổng giá trị vốn hoá của thị trường crypto vào ngày thứ Sáu (25/3) đã vượt qua mốc 2 nghìn tỷ USD, theo số liệu của CoinMarketCap. Trong khi đó, thị trường này đã đạt khoảng 3 nghìn tỷ USD vào 10/11/2021, khi Bitcoin có giá 69.000 USD.
Điều này có nghĩa rằng thị trường mã hoá đã trở lại mốc vốn hoá 2 nghìn tỷ USD 1 cách chậm rãi, với sự trợ giúp của các loại tiền ảo và mã hoá thông báo nở rộ. Nền tảng CoinMarketCap ghi nhận từ tháng 11/2021 tới nay, số lượng loại tiền mã hoá mới tăng gần 5.000, đạt con số 18.511 loại tiền điện tử.
Vốn hoá của Bitcoin đã đạt 902 tỷ USD, nhưng còn cách khá xa mốc 1 nghìn tỷ USD của tháng 11 năm ngoái. Mặc dù vẫn là đồng tiền mã hoá dẫn đầu, nhưng thị phần của Bitcoin đã giảm dần từ chiếm 70% tổng vốn hoá vào đầu năm 2021 xuống chỉ còn 42% ở thời điểm hiện tại.
“Dù về ngắn hạn Bitcoin vẫn đang duy trì sức mạnh, nhưng việc giá dầu tăng gần như sẽ kéo theo tình trạng suy thoái trong những năm sắp tới”, Marcus Sotiriou, chuyên gia phân tích tại công ty môi giới tài sản kỹ thuật số GlobalBlock trụ sở tại Anh, cho hay.
“Chỉ trong vòng 6 ngày, giá dầu đã tăng 25%. Để tiếp tục xu hướng tăng, Bitcoin sẽ cần loại bỏ yếu tố đáng ngại này”.
Vinh Ngô (theo Reuters)
Rạng sáng nay (28/3), Bitcoin bất ngờ vượt qua mốc quan trọng 45.000 USD, mở ra cơ hội lớn để bắt đầu xu hướng tăng trong năm.
" alt=""/>Bitcoin đưa thị trường crypto chinh phục lại mức 2 nghìn tỷ USD vốn hoá