Stan là robot được thiết kế để đỗ xe ngoài trời,ựđộngđỗxeđầutiêntrênthếgiớcâu lạc bộ bóng đá chelsea nó có thể đưa xe đỗ khít vào nhau giúp tiết kiệm đến 50% không gian của bãi.
Cách đỗ xe bá đạo ít tài xế làm đượcStan là robot được thiết kế để đỗ xe ngoài trời,ựđộngđỗxeđầutiêntrênthếgiớcâu lạc bộ bóng đá chelsea nó có thể đưa xe đỗ khít vào nhau giúp tiết kiệm đến 50% không gian của bãi.
Cách đỗ xe bá đạo ít tài xế làm được- Vì sao bác sĩ liên tục nhận điều trị nhiều ca khó, nhiều trường hợp từng bị từ chối khắp nơi?
Tôi không dám nói bản thân mình khác biệt hay tự mãn khi lựa chọn một hướng đi điều trị ca khó. Chỉ đơn giản là vì tôi không muốn từ bỏ họ và cũng muốn cho bản thân mình một cơ hội để làm những việc chưa từng làm.
Thành ngữ có câu “Còn nước, còn tát”, bởi vậy nên từ hồi nhỏ tôi đã có hứng thú với những vấn đề khó hay chưa có đáp án, không chỉ trong điều trị bệnh mà còn ở đời sống hằng ngày.
Trong cuộc sống này, khi mình cho người khác cơ hội cũng là để cho bản thân một cơ hội.
Những ca mổ “ngàn cân treo sợi tóc”
- Hơn 20 năm qua, trường hợp ấn tượng nhất của bác sĩ là…
Chắc chắn là ca mổ định mệnh đầu tiên cho Mến. Lần đầu tiên có một ca tạo hình tái tạo gương mặt kéo dài đến hơn 10 tiếng đồng hồ. Cũng là lần đầu tiên, tại Việt Nam phát hiện và điều trị thành công hội chứng MRS.
Lần đầu tiên, để mổ một ca, ca ekip cùng Bệnh viện JW phải nghiên cứu và hội chẩn hàng chục xét nghiệm kéo dài hơn 4 tháng trời để tìm nguyên nhân gây bệnh. Một ca mổ với quá nhiều trải nghiệm đầu tiên.
- Ca mổ thách thức và hạnh phúc nhất bác sĩ từng thực hiện…
Một ca đại phẫu khác cũng hết sức khó khăn chính là ca mổ khối u nặng hơn 1 kg cho bệnh nhân Lê Quang Khanh. Bệnh nhân mắc hội chứng u nguyên bào men kéo dài hơn 10 năm. Khi tôi thăm khám, khối u rất nóng, căng tức như muốn nổ tung. Và đúng như dự liệu, chỉ sau vài ngày khối u đã vỡ. Chúng tôi phải mổ khẩn cắt bỏ khối u để giữ lại mạng sống cho bệnh nhân. Mỗi giây mỗi phút đều đầy căng thẳng.
Giá trị hạnh phúc của nghề bác sĩ
- Điều hạnh phúc nhất khi theo đuổi giấc mơ blouse trắng…
Một số người cho rằng giàu sang sẽ hạnh phúc, hay sở hữu được thứ mình khao khát chính là hạnh phúc. Nhưng với người làm bác sĩ như tôi thì hạnh phúc chính là nhìn thấy bệnh nhân của mình cười. Đó cũng chính là giá trị cao đẹp nhất của người chọn ngành y.
Niềm vui hay hạnh phúc không hẳn đến từ những điều mình mong cầu được sở hữu, mà nó đôi khi nó lại nằm ở việc mình trao cho ai đó một điều gì đó và họ đáp lại mình bằng một nụ cười là đủ.
Mỗi ngày, sau khi thực hiện phẫu thuật cho bệnh nhân của mình, tôi thường lui tới các khu hậu phẫu, khu nghỉ dưỡng để hỏi thăm tình hình sức khỏe. Có người bất chợt nắm lấy bàn tay tôi xúc động mà nói: “Cám ơn bác sĩ, em đã cười được rồi”. Hay thi thoảng có người lại nhắn tin cho tôi bảo rằng: “Bác sĩ ơi em tìm được công việc ổn định rồi, có tiền chăm lo cho ba mẹ rồi”, “Cám ơn bác sĩ Dung, em có gương mặt mới rồi, mọi người không còn sợ hãi hay xa lánh em nữa rồi”,...
Là bác sĩ tạo hình thẩm mỹ chỉ cần thấy bệnh nhân mình hạnh phúc, có cuộc sống mà họ ao ước thì mình cũng cảm thấy vui, cũng cảm thấy hạnh phúc, cảm thấy công việc của mình có giá trị.
Giá trị hạnh phúc không phải là những điều mưu cầu cho bản thân, mà chính là mình cảm thấy vui, cảm thấy công việc mình đang làm mang lại giá trị đích thực cho xã hội này. Chỉ cần bạn nghĩ như vậy thôi thì bạn làm bất cứ công việc gì cũng là hạnh phúc.
Thành tựu - những cột mốc đánh dấu hành trình cuộc đời
- Giải thưởng tự hào nhất mà bác sĩ từng nhận được là gì?
Mỗi giải thưởng là một cột mốc khác nhau, là dấu ấn cho một hành trình mới, là lời khẳng định cho những nỗ lực mà mình đã bỏ ra. Mỗi giải thưởng đều khiến tôi cảm thấy tự hào. Từ huân chương lao động hạng 3, Huy chương Bạc giải Á quân Hiệp hội Nội khoa Hòa Kỳ ACOI, Cúp vàng thành tựu Y khoa Việt Nam, bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế, hay mới đây là giải thưởng “Vì sức khỏe nhân dân”... đều là những thành tựu vô giá.
Nhưng có lẽ giải thưởng giúp tôi tự hào nhất và cảm thấy phải thêm nỗ lực nhiều hơn nữa chính là sự tín nhiệm và yêu thương của bệnh nhân. Đó là một giải thưởng vô hình nhưng phải nỗ lực và phấn đấu cả đời mới có thể đạt được và duy trì. Bởi lẽ, giải thưởng này có tiền cũng không thể mua được, mà phải đánh đổi bằng trí lực, sức lực và trái tim.
Trong cuộc sống này, làm cho người ta ghét thì rất dễ, nhưng mà để nhận được sự tin tưởng và yêu thương của mọi người là một điều vô cùng khó. Đôi khi phải dành cả đời để làm điều đó, nên dù cho bạn làm ở bất cứ ngành nghề gì, nếu được mọi người yêu thương, được khách hàng tín nhiệm đã là một giải thưởng vô giá.
Lệ Thanh (Thực hiện)
" alt=""/>‘Bác sĩ ngoại khoa hay bác sĩ thẩm mỹ đều mang đến giá trị riêng’![]() |
Vũ Thị Mai là thủ khoa toàn khóa Trường Đại học Y Hà Nội. (Ảnh: Lê Văn) |
Chúng tôi gặp Vũ Thị Mai trong lễ tốt nghiệp Trường ĐH Y Hà Nội khi Mai vừa được vinh danh là thủ khoa toàn khóa 2010-2016 với điểm số 8,49 điểm.
Cô bác sĩ trẻ người nhỏ nhắn, dong dỏng có phần bối rối khi lần đầu tiên đứng trước cánh nhà báo. Chiếc namecard mà người đồng nghiệp tôi đưa khi giới thiệu bị Mai cuộn đi, cuộn lại rồi vò nát trong suốt cuộc trò chuyện.
Mặc dù vậy, dường như với "thần kinh thép" của một sinh viên trường y, cô gái quê Thái Bình vẫn trả lời rành rõ từng câu hỏi và khéo léo từ chối những câu hỏi mà em cho rằng "muốn giữ bí mật".
Mai kể, ước mơ trở thành bác sĩ chưa thật rõ ràng khi em thi đại học. Năm đó, Mai thi khối A vào Trường ĐH Ngoại thương và đạt mức điểm 28,5. Sau khi đã chắc chắn đậu vào Trường ĐH Ngoại thương, Mai thi tiếp khối B và lựa chọn Trường Đại học Y Hà Nội với tâm lý "chọn một cái cao hơn để thử sức, không đỗ thì thôi".
Khi đã đậu cả 2 trường, đứng trước lựa chọn nghề nghiệp tương lai, Mai đã quyết định lựa chọn ngành Y dù gia đình em không có ai theo ngành Y cả. Lý do, theo Mai rất đơn giản: "Vì mọi người nói em không hợp với kinh tế".
Thế rồi cô gái trẻ nhanh chóng bị cuốn hút bởi nghề Y khi hiểu nó hơn. Mai cho biết, như các bạn sinh viên khác, em cảm thấy rất thích nghề của mình từ khi bắt đầu học thực hành lâm sàng từ năm thứ 3. "Vì học lâm sàng rất thực tế" - Mai lý giải.
Suốt 6 năm học tập tại trường, Mai luôn giữ được thành tích học tập rất tốt, đạt nhiều học bổng của trường cũng như các tổ chức quốc tế. Mai nói rằng, trong suốt thời gian ở trường, em chỉ biết tập trung vào học chứ cũng ít khi chú ý tới chuyện điểm số. Những học bổng mà em đạt được em cũng không nhớ hết tên.
Mai cho biết, mặc dù kỳ nào em cũng nhận được học bổng, song bố mẹ em vẫn phải làm việc rất vất vả để nuôi hai chị em em ăn học. Bố mẹ Mai đều làm nông nghiệp. Bố Mai tranh thủ làm thêm việc thợ xây để kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Công việc khá vất vả.
Ngay trong ngày lễ tốt nghiệp của con, khi Mai được vinh danh là thủ khoa toàn khóa, bố mẹ Mai cũng không tới dự được vì còn bận phải đi việc ở quê nhà. Tuy nhiên, Mai cũng nói rằng, bố mẹ em rất mừng khi em đạt thủ khoa. "Em thấy bố mẹ em cũng rất vui và đi khoe với mọi người" - Mai cười nói.
![]() |
Mai tự nhận mình là người lạc quan và vui vẻ. (Ảnh: Lê Văn) |
Khi chúng tôi hỏi rằng, sinh viên trường Y nổi tiếng học hành vất vả thì thủ khoa trường Y chắc chắn là phải cực nhọc lắm, Mai cười hồn nhiên: "Em vẫn béo tốt như thường", đồng thời khẳng định, sinh viên trường Y nào cũng vất vả cả.
Mai cho biết, khác với sinh viên trường khác, sinh viên trường Y phải học lâm sàng và đi trực tại bệnh viện kể từ năm thứ 3, kéo dài liên tục cho tới khi tốt nghiệp."Có nhiều đêm đi trực các bạn sinh viên phải thức trắng rất vất vả"- Mai kể.
Thông thường, sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội từ năm thứ 3 sẽ bắt đầu đi học lâm sàng và trực tại các khoa của các bệnh viện. Buổi sáng Mai đi học lâm sàng, buổi chiều học lý thuyết và tới 5h30-6h sẽ phải vào bệnh viện đi trực.
"Thường học lý thuyết buổi chiều có thể kết thúc sớm hoặc kết thúc muộn. Nếu hôm nào buổi giảng lý thuyết kéo dài mà phải đi trực thì bọn em sẽ xin thầy cô về sớm để đi trực. Hoặc ngược lại, nếu muốn ở lại nghe giảng thì bọn cháu lại xin bệnh viện đến muộn một chút" - Mai kể.
Mai cho biết, bản thân em trong suốt thời gian đi trực tại các bệnh viện chưa phải thức trắng đêm lần nào. Thường các bạn sẽ chia làm 2 ca, từ 12h-3h và từ 3h-6h. Tuy vậy, việc trực đêm cũng khiến các bạn rất mệt mỏi mà sáng hôm sau lại tiếp tục phải học thực hành lâm sàng.
"Nhiều lúc buồn ngủ cũng không có chỗ nào mà ngủ vì buổi sáng bọn em phải học lâm sàng trong bệnh viện" - Mai cười kể. "Chỉ có hôm nào thứ 7 hoặc Chủ nhật thì mới có thể tranh thủ ngủ bù vào buổi sáng được".
Khi được hỏi về người thầy đã truyền cảm hứng và sự yêu nghề cho mình, Mai cười nói rằng, em không muốn trả lời câu hỏi này vì rằng, thầy cô nào giảng dạy cả lý thuyết và thực hành đều rất nhiệt tình, vì thế em chỉ kể tên một vài thầy cô thì không công bằng.
Nói về dự định tương lai, Mai cho biết, hiện tại em đang tích cực ôn tập để thi bác sĩ nội trú cùng các bạn vào giữa tháng 8 này. "Đây là kỳ thi gần như quyết định rất nhiều thứ, cũng là ước mơ của nhiều sinh viên trường Y, tính cạnh tranh cũng rất cao"- Mai chia sẻ.
Mai nói rằng, việc lựa chọn chuyên ngành tương lai em sẽ quyết định sau khi có kết quả thi bác sĩ nội trú sắp tới. Đây cũng là lo lắng lớn nhất của Mai lúc này. Mai nói, nếu thi bác sĩ nội trú không đỗ, thì em cũng như các sinh viên trường Y phải ra ngoài xin việc. Và các em cũng sẽ gặp phải những khó khăn, lo lắng như tất cả các bạn sinh viên khác.
Dù vậy, Mai nói rằng, em được mọi người nhận xét là rất lạc quan và bản thân em cũng rất ít khi lo lắng, căng thẳng trước các kỳ thi."Các bạn đều nói em là người lạc quan, vui vẻ và thường em cũng rất ít khi lo lắng".
Sự lạc quan của cô bác sĩ trẻ dường như được em chứng minh ngay sau khi kết thúc cuộc trò chuyện với chúng tôi. Cô bác sĩ trẻ chạy như bay tới chia vui cùng các bạn trong ngày tốt nghiệp, bất chấp sự ngượng nghịu của chiếc áo dài mà em nói rằng lần đầu tiên trong đời em mặc, bất chấp cả một kỳ thi căng thẳng và khắc nghiệt đang chờ đợi phía trước.
Còn chị Nguyễn Ngọc Linh (30 tuổi, trú xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thành, Quảng Nam) cho hay, hôm nay chị đi khám bệnh mà quên CCCD. Rất may, biết chị có VNeID đã làm mức 2 nên nhân viên y tế hướng dẫn vào sổ sức khỏe điện tử tích hợp trên ứng dụng này để đăng ký khám bệnh.
"Tôi thấy rất thuận tiện, khỏi phải mất thời gian chạy về nhà lấy thẻ bảo hiểm, giấy tờ tuỳ thân", chị Linh nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Mai Văn Mười - Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam cho biết, hiện nay, 100% cơ sở khám chữa bệnh trong và ngoài công lập trên địa bàn đã triển khai khám chữa BHYT bằng CCCD gắn chip và ứng dụng VNeID.
Kết quả rà soát tại các cơ sở khám chữa bệnh, việc quét QRcode CCCD đạt 1.485.782/2.374.126 tổng số lượt khám (tỷ lệ 62,58%) và quét mã BHYT trên VNeID đạt 888.339/2.374.126 tổng số lượt khám (chiếm 37,41%).
Giám đốc Sở Y tế cho biết thêm, đến nay toàn tỉnh đã triển khai tạo lập hồ sơ sức khỏe điện tử cá nhân cho 1.590.204 người (93,53%) và số trường hợp chưa được tạo lập hồ sơ sức khoẻ điện tử chỉ chiếm 6,47% dân số toàn tỉnh (110.009/1.700.213 người).
"Hiện, chúng tôi đang tiến hành triển khai đồng bộ dữ liệu từ kho hồ sơ sức khỏe của Bộ Y tế và chuẩn hóa dữ liệu thông tin sổ sức khỏe điện tử trên VNeID", ông Mười chia sẻ.
Nhiều tiện ích cho người dân
Theo Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam, việc khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT điện tử mang lại nhiều tiện ích thiết thực cho người dân như giảm thiểu giấy tờ phải mang khi khám chữa bệnh. Đồng thời có thể theo dõi, quản lý thông tin sức khỏe của mình liên tục và chủ động trong việc phòng bệnh,...
Đặc biệt, việc tích hợp sổ sức khỏe điện tử lên VNeID sẽ cung cấp cho thầy thuốc đầy đủ các thông tin về tiền sử bệnh tật, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe. Từ đó kết hợp với thăm khám, bác sĩ nhận định về sức khỏe của bệnh nhân toàn diện hơn, chẩn đoán kịp thời và mang lại hiệu quả điều trị cao hơn, giảm bớt chi phí cho người bệnh.
Đây còn là nền tảng để liên thông dữ liệu cơ sở y tế với nhau, xây dựng hệ sinh thái y tế số, phục vụ chăm sóc sức khỏe người dân.
Giấy chuyển tuyến và giấy hẹn tái khám điện tử giúp đơn giản hóa thủ tục hành chính. Đồng thời hạn chế hành vi gian lận trong chuyển tuyến bệnh nhân; tránh việc lạm dụng, trục lợi quỹ khám chữa bệnh BHYT.
"Việc chia sẻ dữ liệu sức khỏe của bệnh nhân giữa các cơ sở y tế dễ dàng sẽ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, tiết kiệm thời gian, tránh lãng phí do cùng thực hiện một công việc ở nhiều cơ sở y tế khác nhau", ông Mười chia sẻ.
" alt=""/>Tiện ích từ ứng dụng công nghệ số trong khám, chữa bệnh