Người cũ của chồng khi gặp tôi có thái độ rất điềm tĩnh. Chị ấy nói chính em mới là người giành tình yêu của chị ấy ngày xưa.
Điđánhghentôibịngườicũcủachồngnóichomấtmặlịch thi đấu c1 namVợ ngoại tình vì bị trai ngoan... 'bỏ bùa yêu'Người cũ của chồng khi gặp tôi có thái độ rất điềm tĩnh. Chị ấy nói chính em mới là người giành tình yêu của chị ấy ngày xưa.
Điđánhghentôibịngườicũcủachồngnóichomấtmặlịch thi đấu c1 namVợ ngoại tình vì bị trai ngoan... 'bỏ bùa yêu'Trường hợp xuất trình thẻ BHYT chưa có ảnhthì phải xuất trình thêm một trong các giấy tờ tùy thân có ảnh do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp hoặc giấy xác nhận của công an cấp xã hoặc giấy tờ khác có xác nhận của cơ sở giáo dục nơi quản lý học sinh, sinh viên; các giấy tờ chứng minh nhân thân hợp pháp khác hoặc giấy tờ được định danh điện tử mức độ 2 theo quy định tại Nghị định số 59/2022 của Chính phủ; đối với trẻ em dưới 6 tuổi chỉ phải xuất trình thẻ BHYT.
Như vậy, so với quy định cũ, trong hướng dẫn mới này bổ sung phần "giấy tờ được định danh điện tử mức độ 2 theo quy định tại Nghị định số 59/2022 của Chính phủ" nếu người dân đi khám chữa bệnh xuất trình thẻ BHYT chưa có ảnh.
- Trường hợp cấp cứu, người tham gia BHYT được khám chữa bệnh tại bất kỳ cơ sở nào và phải xuất trình thẻ BHYT cùng với giấy tờ quy định trước khi ra viện. Khi hết giai đoạn cấp cứu, người bệnh được cơ sở khám chữa bệnh làm thủ tục chuyển đến khoa, phòng điều trị khác tại cơ sở đó để tiếp tục theo dõi, điều trị hoặc chuyển tuyến đến cơ sở khác thì được xác định là đúng tuyến.
- Trường hợp chuyển tuyến điều trị, người tham gia BHYT phải có Giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT theo mẫu mới (Nghị định 75/2023), hồ sơ chuyển viện của cơ sở khám chữa bệnh. Trường hợp giấy chuyển tuyến có giá trị sử dụng đến hết ngày 31/12 năm Dương lịch nhưng đợt điều trị chưa kết thúc thì được sử dụng giấy đó đến hết đợt điều trị.
- Trường hợp khám lại theo yêu cầu điều trị, người tham gia BHYT phải có giấy hẹn khám lại của cơ sở khám chữa bệnh (theo mẫu mới).
- Trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn kỹ thuậtthì cơ sở khám chữa bệnh BHYT có trách nhiệm chuyển người bệnh kịp thời đến cơ sở khác theo quy định về chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
Bộ Y tế cũng hướng dẫn người tham gia BHYT trong thời gian chờ cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT khi đến khám chữa bệnh phải xuất trình tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT theo mẫu quy định và một loại giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó.
Đối với cơ sở khám chữa bệnh, cơ quan BHXH không được thêm thủ tục khám chữa bệnh BHYT ngoài các thủ tục quy định. Trường hợp cơ sở khám chữa bệnh, cơ quan BHXH cần sao chụp thẻ BHYT, các giấy tờ liên quan của người bệnh để phục vụ cho công tác quản lý thì phải tự sao chụp, không được yêu cầu người bệnh sao chụphoặc chi trả cho khoản chi phí này.
Thai hóa đá là gì?
Mang thai hóa đá - một hiện tượng hiếm gặp
Thai hóa đá có ảnh hưởng gì đến sức khỏe người mẹ không?
Trường hợp mang thai hóa đá đầu tiên trên thế giới
Vào năm 1582, trường hợp mang thai hóa đá đầu tiên được phát hiện. Đó là một phụ nữ 68 tuổi tại Pháp có tên là Colombe Chatri. Thai nhi hóa đá đã nằm trong bụng cụ bà 28 năm trước khi được phẫu thuật đưa ra ngoài.
Thai nhi hóa đá 60 năm trong bụ cụ bà 91 tuổi
Bà Estela Meléndez, 91 tuổi sống tại thị trấn La Boca, ven sông Rapel của Chile. Khi bà Meléndez gặp nhiều khó khăn về sức khoẻ, đồng thời nghĩ mình đang mang một trong bụng một khối u nhưng lại không có ý định đi khám bác sĩ. Tuy nhiên sau một lần bị ngã bà đã đến bệnh viện kiểm tra, và thông qua hình ảnh chụp X-quang, bác sỹ bác sĩ đã thấy trong bụng bà có một thai nhi, và nó đã nằm trong tử cung của bà hơn 60 năm.
Bào thai bị chết lưu trong thời kỳ thai nghén nhưng bà Estela không hề biết. bởi vậy bào thai này vẫn luôn nằm trong tử cung bà rồi từ từ vôi hóa. Cũng may, thai nhi không gây ảnh hưởng lớn đến người mẹ.
Thai hóa đá tồn tại 40 năm trong bụng cụ bà 82 tuổi
Tháng 12/2013, các bác sĩ tại thành phố Bogota, Colombia đã ghi nhận một trường hợp thai hóa đá có độ tuổi lên tới 40. Cụ bà 82 tuổi trước đó đã nhập viện do đau bụng dữ dội. Ngay sau khi tiến hành chụp X-quang các bác sĩ đã xác định bào thai đã hóa đá nằm trong tử cung của cụ bà. Lập tức, bà cụ được chuyển đến một bệnh khác để phẫu thuật nhằm lấy cái thai ra.
Cụ bà 92 tuổi ở Trung Quốc mang thai hóa đá gần 60 năm
Năm 2009, bà Huang đến bệnh viện khám bệnh do bị đau vùng bụng. Sau khi chụp X-Quang, bác sĩ đã rất ngạc nhiên khi thấy trong bụng bà có một cái thai đã hóa đá. Và theo họ cái thai đã chết trong dạ con năm bà 32 tuổi.
Cụ bà 75 tuổi mang thai hóa đá 46 năm
Một phụ nữ 75 tuổi người Ma-rốc tên là Zahra Aboutalib cũng được phát hiện đã mang thai nhi trong người suốt 46 năm, bắt đầu từ năm 26 tuổi.
Thai nhi 40 tuổi nằm trong bụng cụ bà 76 tuổi
Tại Việt Nam, một trường hợp thai nhi hóa đá được phát hiện ở tỉnh Khánh Hòa. Bà cho biết lần mang thai cuối cùng của bà cách đây 40 lần. Lần đó bà bị chảy nhiều máu nên cứ nghĩ đã mất con, nhưng không ngờ thai nhi vẫn nằm trong bụng bà trong suốt thời gian đó.
Vào năm 2014, khi thấy cơ thể liên tục bị đau nhức, đau cột sống, thắt lưng và vùng hạ vị dữ dội nên gia đình đã đưa bà vào viện khám và điều trị. Qua thăm khám và chụp X-quang tại bệnh viện, các bác sỹ đã phát hiện vùng tiểu khung có khung xương của một thai nhi. Qua đó bác sỹ chẩn đoán: Trong ổ bụng cụ bà có thai chết lưu rồi thành thai đá.
Dương Uyên(tổng hợp)
" alt=""/>Một số trường hợp mang thai hóa đá điển hình trên thế giớiChánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn vừa ký ban hành Kết luận thanh tra UBND tỉnh Hòa Bình trong công tác quản lý nhà nước ngành xây dựng và một số đồ án quy hoạch xây dựng, thực hiện quản lý theo quy hoạch và một số dự án có tổng mức đầu tư trên 100 tỷ đồng.
Trong đó, về đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu du lịch sinh thái tâm linh Lạc Thủy do Công ty TNHH MTV Pacific – Hoà Bình làm chủ đầu tư, đơn vị tư vấn lập quy hoạch là Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị, cơ quan thẩm định là Sở Xây dựng có mật độ xây dựng, tầng cao công trình trong các ô đất theo đồ án quy hoạch không phù hợp với nội dung quyết định phê duyệt của UBND tỉnh.
![]() |
Năm 2016 UBND tỉnh Hòa Bình ban hành Quyết định chủ trương đầu tư và Giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án Khu du lịch sinh thái tâm linh Lạc Thủy có nội dung “kinh doanh bất động sản” đối với đất có mục đích bảo vệ an ninh quốc phòng (Ảnh chụp Google map khu vực huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình/ Google map) |
“Trách nhiệm thuộc Công ty TNHH MTV Pacific – Hoà Bình, Sở Xây dựng và UBND tỉnh” – kết luận thanh tra nêu.
Thanh tra Bộ Xây dựng cũng chỉ ra rằng, năm 2016 UBND tỉnh Hòa Bình ban hành Quyết định chủ trương đầu tư số 73 và Giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án Khu du lịch sinh thái tâm linh Lạc Thủy có nội dung “kinh doanh bất động sản” đối với đất có mục đích bảo vệ an ninh quốc phòng.
“Như vậy, việc ban hành Quyết định chủ trương đầu tư số 73 và Giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư năm 2016 của UBND tỉnh Hòa Bình là vi phạm khoản 4 điều 4 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014. Trách nhiệm thuộc cơ quan tham mưu là Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND tỉnh” – Thanh tra Bộ chỉ rõ.
Đồng thời yêu cầu UBND tỉnh điều chỉnh Quyết định chủ trương đầu tư và Giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư đảm bảo đúng quy định về quốc phòng, an ninh.
Theo đồ án, Khu du lịch sinh thái tâm linh Lạc Thủy có diện tích 120ha, công suất phục vụ khách du lịch khoảng 5.000 khách/ngày,đêm. Là khu sinh thái nghỉ dưỡng tiêu chuẩn cao phục vụ khách tham quan du lịch; xây dựng không gian trưng bày, quảng bá văn hóa, truyền thống lịch sử và các nét đặc trưng của dân tộc Việt Nam nói chung và cộng đồng các dân tộc tỉnh Hòa Bình nói riêng…
Liên quan đến dự án Khu du lịch sinh thái - tâm linh Lạc Thủy, trước đó, Bộ Quốc Phòng đã có văn bản gửi UBND tỉnh Hòa Bình trả lời về việc xin ý kiến địa điểm, ranh giới và nội dung đầu tư xây dựng dự án khu du lịch sinh thái tâm linh Lạc Thủy.
Theo đó, Bộ Quốc phòng thống nhất với đề nghị của UBND tỉnh Hoà Bình về địa điểm quy hoạch và sử dụng khu đất có diện tích khoảng 121,59ha tại xã Phú Lão, huyện Lạc Thuỷ để thực hiện dự án.
Tuy nhiên, Bộ Quốc phòng cũng đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo chủ đầu tư không được liên doanh, liên kết với nước ngoài (cả Việt Kiều); không được sử dụng lao động là nước ngoài để thực hiện dự án. Nếu thay đổi chủ đầu tư phải có ý kiến thoả thuận của Bộ Quốc phòng, không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, thực hiện nghiêm các quy định trong triển khai dự án.
Ngoài ra Bộ Quốc phòng cũng yêu cầu phối hợp với một số đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng xác định cụ thể vị trí, diện tích, ranh giới của dự án tại thực địa và giải quyết các vấn đề cụ thể có liên quan đến quốc phòng trong khu vực để không làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ quốc phòng.
Bộ Quốc phòng trả lời về việc thanh, kiểm tra sử dụng đất quốc phòng
Liên quan đến vấn đề về quản lý, sử dụng đất quốc phòng, Bộ Quốc phòng mới đây có trả lời kiến nghị của cử tri TP.HCM về việc đề nghị tăng cường tổ chức kiểm tra, thanh tra, rà soát tình hình quản lý, sử dụng đất quốc phòng, xử lý nghiêm các sai phạm (nếu có).
Bộ Quốc phòng cho biết nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng, Bộ Quốc phòng đã thường xuyên chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong toàn quân quán triệt và chấp hành nghiêm quy định của Luật Đất đai và các quy định khác liên quan đến quản lý, sử dụng đất quốc phòng.
![]() |
Bộ Quốc phòng cho biết đã tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ đất quốc phòng, không để phát sinh tranh chấp mới (Ảnh: Đất trong sân bay Nha Trang (cũ) được giao cho Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn để hoàn vốn các dự án BT đã phân lô bán nền) |
Thông tin đến cử tri, Bộ Quốc phòng cũng cho biết, Bộ đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong toàn quân phối hợp với chính quyền địa phương nơi đóng quân hoàn thành công tác kiểm kê, lập sơ đồ hiện trạng sử dụng đất quốc phòng báo cáo Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường theo quy định.
Về giải quyết đất quốc phòng bị tranh chấp, lấn chiếm, cấp chồng Bộ đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tiếp tục quán triệt, triển khai Chỉ thị số 90/2012 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và phương án tổng thể giải quyết đất quốc phòng bị tranh chấp, lấn chiếm, cấp chồng.
Bộ Quốc phòng đã tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ đất quốc phòng, không để phát sinh tranh chấp mới, chủ động phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương giải quyết các tranh chấp, lấn chiếm, chồng lấn đất quốc phòng do lịch sử để lại.
Về công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm về đất quốc phòng Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo Thanh tra Bộ Quốc phòng xây dựng kế hoạch thanh tra năm 2020 và tổ chức triển khai thực hiện.
Theo đó, Thanh tra Bộ Quốc phòng đã tiến hành 4 cuộc thanh tra, 1 cuộc kiểm tra có nội dung thanh tra, kiểm tra công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng.
Trong số này, ba cuộc thanh tra có nội dung thanh tra công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng đối với Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Quân đoàn 4, Quân khu 1; một cuộc thanh tra chuyên sâu về các nguồn thu, chi từ cho thuê đất, tài sản trên đất quốc phòng đối với Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; và một cuộc kiểm tra chuyên sâu công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng đối với Bộ Tư lệnh TP.HCM.
Hồng Khanh
Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra nhiều vi phạm trong công tác quy hoạch tại nhiều dự án, việc quản lý nhà ở và thị trường bất động sản... của UBND tỉnh Hoà Bình.
" alt=""/>Điều chỉnh khu du lịch tâm linh 3.000 tỷ đúng quy định về quốc phòng