Tôi là em gái. Bố mẹ tôi đều đã qua đời hai năm trước. Hiện tôi sống trong căn nhà ba tầng của bố mẹ, ở mặt tiền đường lớn.
7 năm trước, cả bố và mẹ lần lượt bị bệnh. Tôi khi đó chưa lập gia đình. Vợ chồng anh trai bận công việc, chăm con nhỏ nên chỉ đến thăm bố mẹ một lúc là về.
Tôi khi đó buôn bán tại nhà, thu nhập tạm ổn. Bố mẹ ốm cùng lúc, tôi phải thuê người làm để dành trọn thời gian cho bố mẹ. Thu nhập của tôi vì thế giảm đi một nửa. Nhưng tôi luôn vui vẻ, nghĩ rằng, bố mẹ đã thương yêu, chăm sóc mình thì giờ già yếu phải được các con chăm lại.
Rồi bố mẹ tôi cũng không vượt qua được bệnh tật. Bố mất chưa tròn năm thì mẹ cũng ra đi. Chi phí đám tang của bố mẹ, anh em tôi cũng lấy từ khoản tiền tiết kiếm bố mẹ để lại.
Bây giờ, tôi vừa lấy lại được tinh thần sau thời gian dài sốc vì sự ra đi của bố mẹ thì lại gặp chuyện, anh trai tôi đòi chia căn nhà.
Căn nhà này bố mẹ tôi rất vất vả mới có được sau thời gian dài từ quê vào Sài Gòn lập nghiệp. Trước khi mất, bố mẹ không lập di chúc là để cho tôi hay anh trai. Nhưng có lần, bố tôi nói căn nhà này sau sẽ là của tôi, vì anh đã có nhà ở Quận 9.
Tuy nhiên, anh nói, căn nhà vợ chồng anh đang ở là quà cưới của bố mẹ. Tính theo giá trị nhà đất của hiện tại thì giá trị căn nhà của anh nhỏ hơn rất nhiều so với căn nhà của bố mẹ. Anh đưa ra điều kiện, nếu tôi muốn ở trong căn nhà của bố mẹ thì phải đưa cho anh một nửa giá trị căn nhà. Còn nếu tôi căng thẳng, anh sẽ kiện ra tòa để pháp luật phân chia.
Kinh tế của tôi hiện đã đủ để mua căn nhà khác, nhưng tôi vẫn muốn ở trong căn nhà của bố mẹ để giữ lại kỷ niệm mà bố mẹ đã vất vả gây dựng. Tôi phải làm gì để ngăn chặn ý định của anh trai. Trường hợp anh tôi kiện ra tòa thì tôi cần phải chuẩn bị những gì để được giữ lại nhà. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Hiện cha con tôi phải sống cảnh không nhà. Từ một ông chủ, tôi thành người làm thuê.
" alt=""/>Tâm sự, không chăm bố mẹ ốm nhưng anh trai đòi chia tài sảnHãng AP đưa tin, Peker, 49 tuổi, từng công khai ủng hộ đảng Công lý và Phát triển của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, đã đưa ra một loạt “video kể hết” dài 90 phút từ căn cứ ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất. Những cáo buộc nhỏ giọt, chưa được chứng minh của Peker là một nỗ lực rõ ràng nhằm tính sổ với các nhân vật chính trị.
Các video được đăng tải trên YouTube hàng tuần, đã thu hút hơn 75 triệu lượt xem và gây náo động, làm gia tăng lo ngại về tình trạng tham nhũng ở Thổ Nhĩ Kỳ và khiến các quan chức phải vào thế phòng thủ.
Các video này cũng phơi bày những rạn nứt được cho là đang tồn tại giữa các phe phái đối lập trong nội bộ đảng cầm quyền và làm tăng thêm rắc rối cho Tổng thống Edorgan khi ông phải đối mặt với suy thoái kinh tế và đại dịch Covid-19.
Sáng 6/6, một cặp đôi ở Istanbul đã say sưa xem video mới nhất của Peker. Cặp đôi này nằm trong số hàng triệu người ở Thổ Nhĩ Kỳ theo dõi các video của trùm mafia trên.
“Tôi đã thêm các video của Peker vào danh mục chương trình truyền hình mà tôi xem mỗi tuần”, Gulistan Atas nói. "Giống như một tập phim truyền hình, tôi háo hức chờ đợi và mỗi chủ nhật hàng tuần, chúng tôi chuẩn bị bữa sáng rồi vừa xem vừa ăn”.
Mặc một chiếc áo gile hoặc áo sơ mi cài một nửa, Peker chế nhạo đối thủ từ sau một chiếc bàn làm việc gồm giấy nhớ, sách, chuỗi hạt được sắp xếp gọn gàng. Peker hứa hẹn hạ gục đối thủ chỉ bằng một máy quay và giá ba chân”.
Các video đầu tiên của Peker nhằm vào cựu Bộ trưởng Nội vụ Mehmet Agar và con trai ông này – một nghị sĩ đảng cầm quyền. Tiếp đó, Peker tung ra các video cáo buộc các nhân vật truyền thông gần gũi với chính phủ, cũng như con trai cựu Thủ tướng Binali Yildirim.
Tuy nhiên, mục tiêu mà Peker tấn công dữ dội nhất là Bộ trưởng Nội vụ Suleyman Soylu, buộc tội quan chức này lạm dụng quyền lực và tham nhũng trong khi nhắm tới ghế tổng thống.
Tất cả những người bị Peker cáo buộc đều bác bỏ các thông tin không đúng sự thật trên.
Hoài Linh
Adalia mắc căn bệnh lão hóa sớm thể hiếm. Ở tuổi 11, cô bé thấp còi, nhăn nheo như bà lão 90 tuổi.
" alt=""/>Trùm mafia bỗng dưng nổi tiếng nhờ loạt video nói xấuThầy kể, ngoài các giờ dạy trên lớp, cứ rảnh là lại bắt xe khách lên Hà Nội để thực nghiệm bổ sung cho các nghiên cứu của mình.
Đến nay, thầy giáo trường huyện này đã có 6 bài báo được công bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế, trong đó 2 bài công bố ở hội nghị quốc gia, 2 bài công bố ở hội nghị quốc tế và 2 bài ISI đăng trên tạp chí quốc tế Materials Today Communnications.
“Đối với quốc tế, họ yêu cầu khắt khe hơn khi nghiên cứu của mình vừa có tính học thuật, vừa có tính thực tế”, thầy Cát chia sẻ.
Thầy Vũ Văn Cát, giáo viên dạy môn Vật Lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí uy tín thế giới chỉ trong 2 năm liền. |
"Không thể dừng lại và dạy như cách cũ"
“Bộ môn vật lý liên quan rất nhiều tới các hiện tượng tự nhiên, với rất nhiều định luật liên quan đến khoa học cơ bản. Khi giảng dạy cho học sinh những kiến thức đó, nó thôi thúc bản thân tôi suy nghĩ, trăn trở cần nghiên cứu tìm tòi đến tận nguồn gốc để giúp các em học sinh có thể hiểu rõ hơn, và luôn đặt câu hỏi những kiến thức đó còn có thể mở rộng ứng dụng ở những lĩnh vực nào trong cuộc sống hiện đại. Việc mong mỏi làm mới kiến thức, mang lại những luồng gió mới cho bài giảng của mình để thu hút được học sinh cũng cho tôi cảm hứng cần phải tiếp tục nghiên cứu", thầy Cát chia sẻ.
Trong cuộc đời giảng dạy, thầy Cát đã có khoảng 20 sáng kiến kinh nghiệm các cấp, trong đó có 4 sáng kiến cấp tỉnh.
Theo thầy, tuy nghĩa vụ là giảng dạy kiến thức phổ thông cơ bản cho các học sinh, song với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì việc giáo viên phổ thông tham gia nghiên cứu khoa học là việc nên làm.
Ngoài ra, ngày nay các học sinh bị nhiều yếu tố khác lôi cuốn, đòi hỏi bản thân người giáo viên không thể “dừng lại và dạy như cách cũ”. Thay vào đó, giáo viên cần phải nâng tầm chính mình thì mới có thể hòa nhịp được với học sinh.
“Có hòa nhịp được với các em thì mới có thể dạy được. Còn nếu không, có khi lại mang đến tác dụng ngược. Giáo viên không đổi mới, trăn trở và không có những kiến thức, kỹ năng, phương pháp dạy học mới thì học sinh sẽ dễ chán nản”.
Xuất phát từ những suy nghĩ đó, thầy Vũ Văn Cát đã tìm đến môi trường nghiên cứu lớn hơn là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Thầy Vũ Văn Cát tại phòng nghiên cứu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. |
Đánh đổi nhiều cho niềm đam mê khoa học
Thầy giáo chia sẻ tuy vậy, để theo đuổi niềm đam mê nghiên cứu khoa học, cũng phải chấp nhận đánh đổi nhiều thời gian của bản thân cho gia đình và cả vật chất, thậm chí hạnh phúc riêng tư.
Những ngày nghỉ, ngoài việc hoàn thành công việc của một giáo viên, thầy Cát phải lao vào đọc thêm tài liệu, đi làm thực nghiệm.
Và đều đặn, những ngày nghỉ, thầy Cát đều lên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để thực hiện các bước nghiên cứu.
Thậm chí, thầy cũng quen với cảnh nhiều tuần liền, mỗi một mình trong những tòa nhà 5-7 tầng cặm cụi làm thực nghiệm mỗi cuối tuần.
“Thời gian nào cần xử lý gấp rút, mình phải thuê nhà trọ ở lại Hà Nội để thuận tiện và tiết kiệm thời gian”.
Nỗ lực không mệt mỏi cùng niềm đam mê nghiên cứu của mình, kết quả sau hơn 3 năm học tập, nghiên cứu, thầy Cát đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên những tạp chí uy tín thế giới. Là giáo viên trường huyện, 2 con còn đi học, thầy Cát cho hay: “nếu nói ra và tính toán về kinh phí thì sẽ nhiều người không dám chọn con đường này đâu. Nếu tính toán kinh phí kỹ ra thì áp lực nó sẽ lại càng đè nặng hơn. Bởi đơn giản nhất, mỗi tháng mình đã mất vài triệu tiền xe khách. Mình áp lực một thì vợ lại căng thẳng, áp lực hơn. Nhưng chắc hiểu được nguyện vọng, sở thích nên nhà tôi cũng rất ủng hộ. Làm khoa học cũng như sáng tác nghệ thuật, nó phải có cảm hứng và sự thăng hoa, nếu như tính toán, cân đong nhiều quá thì khó có thể có được kết quả trong nghiên cứu”, thầy Cát chia sẻ.
Đó là bài báo "Tổng hợp vật liệu tổ hợp rGO-Ag bằng phương pháp thủy nhiệt dùng trong cảm biến phát hiện xanh methylene và thuốc trừ sâu tricyclazole" năm 2019 và "Sự thực hóa các tấm graphene oxit trong cảm biến khối lượng phát hiện các khí độc hại NO2, SO2, CO và NH3" năm 2020.
Những ngày này, thầy Vũ Văn Cát vẫn đang say sưa hoàn tất luận án tiến sỹ. Thầy giáo 51 tuổi hi vọng sẽ bảo vệ thành công đề tài của mình tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Thanh Hùng
Hội đồng Giáo sư nhà nước yêu cầu các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành phải kiểm tra chất lượng các bài báo quốc tế của ứng viên khi xét công nhận phó giáo sư, giáo sư năm 2020.
" alt=""/>Thầy giáo 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI