Mặc định, tin nhắn trên iPhone sẽ được lưu trữ mãi mãi, tính năng này khá tiện lợi trong trường hợp bạn cần xem lại những cuộc trò chuyện cũ từ nhiều tháng trước. Tuy nhiên, nếu muốn lấy lại không gian trống trên iPhone, bạn hãy truy cập vào phần Settings (cài đặt) > Messages (tin nhắn) > Keep Messages (lưu tin nhắn) và chuyển thành 30 ngày hoặc 1 năm. Điều này đồng nghĩa với việc, sau khoảng thời gian trên, những tin nhắn cũ sẽ được tự động xóa khỏi thiết bị.
Nếu bạn sử dụng chế độ chụp ảnh HDR, iPhone sẽ tự động lưu hình ảnh thành hai tập tin khác nhau (phiên bản bình thường và phiên bản có độ nhạy sáng cao), điều này sẽ khiến cho không gian lưu trữ bị chiếm dụng không cần thiết.
Nếu muốn vô hiệu hóa trên, bạn hãy mở Settings (cài đặt) > Photos & Camera (ảnh & camera), kéo xuống cuối trang và tắt tùy chọn Keep Normal Photo (lưu ảnh thường) tại mục HDR và Portrait Mode (nếu có).
Tính năng Photo Stream sẽ tự động đồng bộ hình ảnh bạn chụp trên tất cả thiết bị đăng nhập cùng một tài khoản iCloud. Điều này đồng nghĩa với việc bạn có thể xem ảnh chụp từ iPhone trên iPad hoặc máy tính mà không cần phải cắm dây và sao chép. Tuy nhiên, tính năng này sẽ khiến iPhone nhanh đầy bộ nhớ, do đó, nếu cảm thấy không cần thiết, bạn có thể vô hiệu hóa bằng cách truy cập vào Settings (cài đặt) > Photos & Camera (ảnh & camera) và tắt tùy chọn Upload to My Photo Stream (tải lên kho ảnh của tôi).
Sau một thời gian dài sử dụng, Safari sẽ lưu lại rất nhiều dữ liệu bao gồm lịch sử lướt web và rất nhiều thông tin không cần thiết. Để làm sạch bộ nhớ cache, người dùng chỉ cần mở Settings (cài đặt) > Safari, kéo xuống cuối trang và nhấp vào tùy chọn Clear History and Website Data (xóa lịch sử và dữ liệu trang web).
" alt=""/>7 cách giúp giải phóng không gian lưu trữ trên iPhoneCụ thể, Microsoft đã tạo ra các phiên bản dịch vụ điện toán đám mây Azure IoT, một mảng dịch vụ được vận hành trên nền tảng Microsoft Azure. Microsoft Azure là một bộ sưu tập các dịch vụ điện toán đám mây khác nhau, bao gồm các phiên bản công nghệ độc quyền của Microsoft và các dịch vụ công nghệ khác đến từ các đối tác của Microsoft. Và Azure IoT là một mảng dịch vụ nằm trong số đó, bao gồm 3 phiên bản đã được phát hành đáng chú ý là: Microsoft IoT Central, Azure IoT Hub, Azure Stream Analytics on IoT Edge. Có thể sơ lược về ứng dụng của 3 phiên bản này trong doanh nghiệp như sau:
Với Trung tâm Microsoft IoT (Microsoft IoT Central), Microsoft tạo ra một nền tảng đơn giản cho các doanh nghiệp xây dựng các ứng dụng IoT cấp tốc mà không cần phải quản lý cơ sở hạ tầng phụ trợ hoặc thuê nhân tài quá chuyên ngành. Các tính năng nền tảng này cung cấp có thể kể đến như xác thực thiết bị, kết nối bảo mật, các công cụ phát triển (SDKs) sâu rộng với hỗ trợ đa ngôn ngữ cho các giao thức IoT. Trong khi đó, Azure IoT Hub được xem là công cụ để doanh nghiệp kết nối, giám sát và quản lý mượt mà hàng tỷ tài sản IoT. Công cụ này cho phép khách hàng tương tác an toàn và bảo mật thông tin cao giữa các thiết bị của mình, đồng thời dễ dàng mở rộng số lượng thiết bị kết nối vào mạng lưới hoạt động. Ngoài ra, Azure IoT còn cung cấp một dịch vụ phận tích theo yêu cầu ngay điểm thời gian thực (real-time), Azure Stream Analytics on IoT Edge phục vụ việc thu thập dữ liệu phân tích, giám sát và đưa ra các dự đoán kịp thời nhằm khắc phục sự cố, ngăn chặn các nguy cơ ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ, các động cơ máy bay do Roll-Royce chế tạo đang được sử dụng giải pháp Azure IoT của Microsoft. Các động cơ này nếu có trục trặc hay sự cố sẽ được thông báo đến các kĩ sư nhằm xử lý kịp thời.
" alt=""/>Azure – Nền tảng xây dựng công nghệ IoT hữu ích cho doanh nghiệp toàn cầu![]() |
Bước 2: Mở file cài đặt vừa tải về và tiến hành cài đặt.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |