Quy tắc số 1 trong quan hệ quốc tế là không được coi kẻ thù là gàn dở. Quy tắc số 2 là không đánh giá thấp năng lực của đối phương trong việc gây tổn thất lớn cho mình.
ũkhíđánggờmcủltd bdChiếc nút đỏ gây tò mò trên bàn làm việc của Tổng thống MỹQuy tắc số 1 trong quan hệ quốc tế là không được coi kẻ thù là gàn dở. Quy tắc số 2 là không đánh giá thấp năng lực của đối phương trong việc gây tổn thất lớn cho mình.
ũkhíđánggờmcủltd bdChiếc nút đỏ gây tò mò trên bàn làm việc của Tổng thống Mỹ“Một trong những điểm rất ấn tượng là hiện các tập đoàn lớn đang có xu hướng mở rộng hoạt động bằng việc kết nối với các Startup hoặc các doanh nghiệp mới thành lập”, ông Philippe Varin, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn đa quốc gia Areva, cựu CEO của hãng ô tô PSA Peugeot Citroen chia sẻ.
Ông Philippe cho biết thêm, ngài Đại sứ Pháp cũng đang làm việc rất tích cực với một vài đơn vị trong việc kết nối các Startup Việt Nam với các tập đoàn lớn của Pháp.
“50% số bạn trẻ trong độ tuổi 18 – 24 tại Pháp cho biết họ muốn thành lập doanh nghiệp cho riêng họ. Điều đó cũng có nghĩa giấc mơ làm việc trong những tập đoàn lớn của giới trẻ Pháp đang dần mai một đi. Với tập đoàn ông, đó có phải cản trở?”, ông Đỗ Sơn Dương – Giám đốc điều hành của Toong đặt dấu hỏi cho ông Philippe.
Chủ tịch HĐQT của Areva thẳng thắn: Các tập đoàn lớn của Pháp vẫn hoạt động tốt, nếu họ có một hệ sinh thái cho phép họ tránh được những hạn chế.
“Những tập đoàn lớn của chúng tôi khá hạn chế trong việc tự phát triển công nghệ rất mới. Chúng tôi không hay tham gia vào những lĩnh vực có tính dịch vụ cao và linh hoạt như ngành hàng ăn, khách sạn…, mà thường tập trung vào công nghiệp – lĩnh vực mang tính chất cứng”.
“Tôi nghĩ các tập đoàn lớn phải nhạy bén hơn với công nghệ mới, xu hướng mới, và thế hệ trẻ của các tập đoàn lớn phải nắm bắt được điều này, PHẢI kết nối được với các Startup để có sự nhạy bén của họ”, cựu CEO Peugeot nhắn nhủ.
" alt=""/>Cựu CEO Peugeot: Các tập đoàn lớn của Pháp có để mắt tới Startup ViệtChính phủ vừa ban hành Nghị định 125 quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về đối tác kinh tế giai đoạn 2016 - 2019 và điều kiện được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định này.
Có hiệu lực thi hành từ tháng 9/2016, Nghị định 125 được áp dụng cho các đối tượng: người nộp thuế theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; cơ quan hải quan, công chức hải quan; tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Cụ thể, theo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản về đối tác kinh tế giai đoạn 2016 - 2019 được ban hành kèm theo Nghị định 125, trong thời gian từ ngày 1/9/2016 đến hết ngày 31/3/2019, hàng loạt mặt hàng điện tử có xuất xứ từ Nhật Bản khi nhập khẩu vào Việt Nam được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi biệt 0%, đó là: Máy in sử dụng các bộ phận in như khuôn in (bát chữ), trục lăn và các bộ phận in khác của nhóm 84.42; máy in khác, máy copy và máy fax, có hoặc không kết hợp với nhau; bộ phận và phụ kiện của chúng; Máy giặt khô; Máy là trục đơn, loại gia dụng; Máy giặt, tẩy trắng hoặc nhuộm; Máy chữ trừ các loại máy in thuộc nhóm 84.43; máy xử lý văn bản; Máy tính và các máy ghi, tái tạo và hiển thị dữ liệu loại bỏ túi có chức năng tính toán; máy kế toán; máy đóng dấu bưu phí, máy bán vé và các loại máy tương tự, có gắn bộ phận tính toán; máy tính tiền.
" alt=""/>Hàng loạt mặt hàng điện tử của Nhật được áp mức thuế nhập khẩu 0%