- Một nhóm khách vào thuê phòng tá hỏa phát hiện chủ nhà nghỉ đã tử vong,ữchủnhànghỉbịsáthạibênquầylễtâthứ hạng của bayern trên cơ thể có nhiều vết thương, đặc biệt là vùng cổ.
- Một nhóm khách vào thuê phòng tá hỏa phát hiện chủ nhà nghỉ đã tử vong,ữchủnhànghỉbịsáthạibênquầylễtâthứ hạng của bayern trên cơ thể có nhiều vết thương, đặc biệt là vùng cổ.
Luôn đồng hành bên nhau
Ông Tứ điều trị tại bệnh viện gần nhà trong 3 tháng, sau đó ông được chuyển đến bệnh viện khác xa hơn để điều trị thêm nửa năm nữa. Về sau, ông Tứ tiếp tục được đưa đến bệnh viện quân y và ở đó trong khoảng 5-6 năm. Từ nhà đến bệnh viện là một chặng đường khá dài, bà Châu quyết định chuyển đến nhà con trai, khá gần đó, để sinh sống và thuận tiện vào viện chăm sóc chồng.
Mỗi buổi sáng, bà Châu đến bệnh viện lúc 5h và chỉ rời đi lúc 22h. Các bệnh nhân xung quanh nhìn thấy đều nể phục sự cần mẫn và chăm chỉ của người phụ nữ này. Dù đã lớn tuổi, bà Châu vẫn di chuyển đều đặn, đến bệnh viện thăm nom chồng. Vào một ngày, bà trượt chân và bị thương trên đường trở về nhà.
Vì sự an toàn của mẹ, đến năm 2011, các con ông Tứ quyết định để bố xuất viện và đưa ông về nhà điều trị. Bà Châu cho biết trong thời gian đi lại ở bệnh viện, bà đã học được cách chăm sóc chồng như thay quần áo, vỗ lưng, bón đồ ăn, thay ga giường… từ các y tá. Chính vì vậy, khi đưa chồng về nhà, người phụ nữ dễ dàng chăm sóc ông Tứ hơn.
Vào thời điểm đó, bà Châu đã 63 tuổi, không còn được khỏe mạnh. Mặc dù vậy, bà luôn cố gắng chăm sóc chồng chu đáo nhất. Người phụ nữ còn nhờ các con tìm kiếm trên mạng về những cách chăm sóc bệnh nhân sống thực vật. Mọi thứ không hề đơn giản, ngay cả việc ăn uống cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ.
Hằng ngày, bà Châu nghiền rau, trộn với bột gạo trẻ em, khuấy thật đều và để nguội đến khoảng 30 độ C, hút thức ăn vào ống tiêm để đưa vào cơ thể người chồng. Người phụ nữ cho biếtmthức ăn không được quá nóng vì dạ dày của ông Tứ không thể chịu nổi.
Tình yêu trọn vẹn suốt 20 năm không thay đổi
Ngày qua ngày, bà Châu vẫn kiên trì chăm sóc người chồng thực vật mà không một lời kêu ca, phàn nàn. Các con, họ hàng, bạn bè thân thiết đều cảm động và khâm phục nghị lực của bà Châu.
Người phụ nữ từng cho hay: “Tôi không thể làm gì khác được. Ông ấy là người chồng, người cha của gia đình. Dù tôi có phải tiêu hết tiền tiết kiệm, tôi cũng phải cứu ông ấy”.
Từ khi mái tóc còn đen cho đến lúc tóc đã bạc, bà Châu vẫn luôn tin tưởng một ngày nào đó, ông Tứ sẽ tỉnh lại. Cụ bà nay 77 tuổi cho hay đã từng xem một trường hợp tương tự ở trên tivi, bệnh nhân sống thực vật được gia đình chăm sóc chu đáo và tỉnh lại ở tuổi 90.
Giờ đây, khi người đàn ông đã 80 tuổi, bà Châu tin rằng chồng mình sẽ sớm khỏi bệnh. Bà từng nói với người thân, bạn bè khi họ đến thăm: “Lão Tứ là một người đàn ông tốt, ông ấy luôn yêu thương tôi. Cuộc đời lão Tứ đã không được hạnh phúc trọn vẹn. Tôi cần chăm sóc thật tốt để ông ấy có một tuổi già bình yên”.
Ngoài ra, cô còn chia sẻ rằng, hành khách cũng được phép mang theo đồ ăn nhẹ của mình. Đồ ăn trên máy bay thường được nêm quá mặn một cách có chủ ý, khiến nhiều hành khách không quen.
Biên tập viên sách đồng thời là một blogger du lịch, Melissa Leong, cũng tin rằng khách du lịch nên mang theo đồ ăn của mình lên chuyến bay.
Nếu bạn muốn mang theo đồ ăn của mình lên máy bay, Melissa khuyên nên đóng gói trước sữa chua và sinh tố đông lạnh dưới 100ml cũng như hỗn hợp đồ ăn ngọt nhẹ và mặn .
Cô ấy nói: "Vị giác ảnh hưởng rất nhiều tới sự thoải mái nên không có gì sáng suốt hơn việc tự chuẩn bị đồ ăn hợp ý mình".
Sô cô la đen, chà là, hạnh nhân và đồ ăn nhẹ dành cho người ăn chay đều là những lựa chọn tốt.
Theo The Sun
" alt=""/>Vì sao muốn ăn ngon thì nên ngồi ghế đầu trên máy bay?Các bác sĩ đã nhanh chóng tiến hành thăm khám và chẩn đoán, anh T. bị hôn mê sâu, nhiều dấu hiệu chấn thương nghiêm trọng như hàm mặt sưng nề, tụ máu vùng bụng và chậu.
Bệnh nhân được chuyển ngay vào phòng mổ lúc 1h30 ngày 23/8 để tiến hành các can thiệp cần thiết nhưng tình trạng tiếp tục xấu đi. Đến 3h, bác sĩ đã tiến hành đánh giá lâm sàng và nghi ngờ anh T. đã chết não.
Tổ vận động hiến tạng của bệnh viện đã tiếp cận gia đình giải thích về tình trạng bệnh nhân và chia sẻ về ý nghĩa của việc hiến tạng cứu người. Đứng trước nỗi đau mất mát to lớn, gia đình đã quyết định hiến tạng của người thân để mang lại sự sống cho những bệnh nhân khác.
Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn ngay lập tức liên hệ với Trung tâm điều phối Ghép tạng quốc gia và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) để rà soát, đánh giá các bệnh nhân đủ điều kiện ghép tạng. Đến 10h30 sáng 24/8, sau 3 lần kiểm tra kỹ lưỡng và chi tiết của các chuyên gia đầu ngành, kết quả cuối cùng đã khẳng định anh T. không thể qua khỏi.
Theo đó, 2 thận của người hiến được ghép tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, 2 giác mạc chuyển về Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, gan chuyển về Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tim sẽ được chuyển về Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM. Đến chiều 24/8, các ê-kíp nhận tạng đã chuẩn bị sẵn sàng, bệnh nhân được chuyển lên khoa mổ để triển khai lấy tạng.
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Dương Đức Hùng - Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, 2 thận được thực hiện ghép tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn và có sự hỗ trợ của các chuyên gia của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Hai bệnh nhân nhận thận bao gồm người đàn ông 55 tuổi và một phụ nữ 42 tuổi.
Đối với tim, Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Định - Phó giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM - đã trực tiếp đến Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn nhận tạng và đưa về bệnh viện thực hiện ghép ngay trong tối nay.
Từ năm 2013, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn đã thực hiện ghép thận. Đây đã trở thành hoạt động thường quy nhưng lần đầu tiên cơ sở y tế này có ca hiến tạng từ người cho chết não.
Một bệnh nhân chết não hiến tạng sẽ cứu được nhiều người bao gồm 2 thận, gan, tim, phổi, giác mạc. Ngoài ra, các bộ phận gân, mạch máu cũng có thể giúp nhiều người chữa bệnh.