- Nữ đạo diễn Lâm Thục Trinh bị một phi công tập sự đột nhập phòng,óđạodiễnbomtấnVuakungfubịphicôngxâmhạitìnhdụmu vs tottenham tấn công tình dục. Tuy nhiên, vụ việc chìm xuồng đầy uẩn khúc tại Trung Quốc.
- Nữ đạo diễn Lâm Thục Trinh bị một phi công tập sự đột nhập phòng,óđạodiễnbomtấnVuakungfubịphicôngxâmhạitìnhdụmu vs tottenham tấn công tình dục. Tuy nhiên, vụ việc chìm xuồng đầy uẩn khúc tại Trung Quốc.
Nguy cơ tự tử do bị bắt nạt trên mạng
Theo các chuyên gia về giáo dục và an ninh thông tin, “bắt nạt trên mạng” được hiểu là hành động có chủ ý sử dụng CNTT làm tổn hại, quấy rối người khác.
Đó có thể là hành vi tung tin đồn thất thiệt trên mạng về một cá nhân khiến người khác căm ghét nạn nhân, tung hình ảnh, video gây tổn hại đến uy tín, danh dự của nạn nhân…
Những hành vi bắt nạt trên mạng gây ra tổn hại ở nhiều mức độ khác nhau, có thể khiến nạn nhân thường xuyên lo sợ, trầm cảm, thậm chí đã có trường hợp tự tử, tìm đến cái chết.
Dẫn một khảo sát được trường THCS Thực nghiệm (Hà Nội) thực hiện trực tuyến với 10 trường học tại các nước Mỹ, Philippine, Malaysia, Việt Nam…, ông Nguyễn Đức Toàn, giáo viên trường Thực nghiệm cho hay có tới 59% số lượng học sinh nam cho biết đã từng bị bắt nạt qua mạng, còn đối với học sinh nữ là 64%.
Đáng lo ngại, nhiều học sinh không lường trước được các hậu quả, tác hại của bắt nạt qua mạng. Có 25% cho rằng do việc thực hiện bắt nạt, chửi bới được thực hiện qua mạng nên sẽ… không bị phát hiện hay bắt quả tang.
Theo bà Maria Melizza Tan, Chuyên gia chương trình ICT, UNESCO Bangkok, trên thế giới hiện có 7,6 tỷ thuê bao điện thoại, 5 tỷ người sử dụng Internet. Độ tuổi sử dụng thiết bị kỹ thuật số chiếm phần nhiều là từ 15 - 24 tuổi, tuy nhiên hiện nay trẻ em tiếp xúc, sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin, thể hiện mình ngày càng sớm.
Thông qua khảo sát tại các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore, Campuchia…, đại diện UNESCO cho hay sự phát triển đó cũng đang kéo theo hàng loạt vấn đề như nghiện game online, tình dục trên mạng và đặc biệt là bạo lực, bắt nạt qua mạng cũng trở nên phổ biến.
Tại Việt Nam, một số nghiên cứu của UNICEF và các tổ chức khác về vấn đề bạo lực trên mạng cho thấy trẻ em gái bị bạo lực học đường, bắt nạt qua mạng nhiều hơn nam, qua các kênh online, offline và tin nhắn SMS.
![]() |
Trong đó, Digiworld là nhà phân phối chính thức và duy nhất cho thương hiệu Xiaomi tại nước ta. 3 chiếc smartphone đầu tiên được Xiaomi tung ra là: Redmi 4A giá 2,99 triệu đồng, Redmi Note 4 giá 4,69 triệu đồng và mẫu điện thoại cao cấp Mi Mix giá 16,9 triệu đồng.
Điểm cộng của điện thoại Xiaomi chính hãng do Digiworld phân phối là sẽ chạy ROM quốc tế, có sẵn Tiếng Việt và tương thích với hạ tầng mạng Việt Nam, khi so sánh với các sản phẩm xách tay, không chính ngạch bán ra tại nước ta trước đây.
Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi sau mua cho khách hàng, Digiworld còn mở 4 trung tâm bảo hành Xiaomi, với 2 trung tâm đặt tại TP. HCM, một ở Hà Nội và một ở Đà Nẵng.
Bên cạnh điện thoại, Digiworld còn phân phối cả pin dự phòng Xiaomi chính hãng, bao gồm 2 sản phẩm là: Mi Powerbank 20.000 mAh và Mi Powerbank Pro 10.000mAh.
Các sản phẩm như vòng đeo tay thông minh Mi Band, xe đạp điện sẽ cập bến thị trường Việt Nam sau đó, tùy vào nhu cầu của người dùng.
Trao đổi với chúng tôi, một đại lý bán lẻ cho biết, trong lần ra quân này, Xiaomi sẽ tập trung chủ yếu vào ngành hàng điện thoại thông minh, vì đây vốn là thế mạnh của thương hiệu này.
Tuy nhiên, thay vì chỉ tập trung vào phân khúc smartphone giá rẻ như một số chuyên gia nhận định, Xiaomi sẽ tiến đánh mọi phân khúc, từ tầm thấp (2 - 5 triệu đồng) cho tới chiếc Mi Mix có giá 16,9 triệu đồng. Cũng có thể xem, Xiaomi chính là đối thủ nặng kí nhất của Samsung và Apple tại thị trường nước ta.
Theo dõi sự kiện Xiaomi ra mắt thị trường Việt Nam tại đây.
Rút kinh nghiệm từ chuyện Hà Nội, TP.HCM ùn tắc nghiêm trọng khi thí điểm GrabCar
Thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố Đà Nẵng về việc phản hồi báo chí liên quan đến đề nghị tạm thời chưa triển khai thí điểm GrabCar tại Đà Nẵng, ngày 8/3/2017, Sở GTVT Đà Nẵng nêu rõ: về cơ bản loại hình kinh doanh vận tải như GrabCar có hoạt động tương tự loại hình kinh doanh vận tải bằng xe taxi, khi đưa vào hoạt động sẽ làm gia tăng số lượng xe được cấp phép hoạt động theo quy hoạch của thành phố đã phê duyệt năm 2012 đến 2020, tầm nhìn đến 2030.
Trong khi đó Chính phủ, Bộ GTVT chưa có quy định để cho địa phương quản lý loại hình hoạt động này một cách chặt chẽ, làm ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông đang được ổn định trên địa bàn.
Sở GTVT Đà Nẵng cũng cho hay, trước đó, ngày 14/11/2016 Bộ GTVT đã có Công văn số 13479 báo cáo kết quả sơ kết 9 tháng công tác triển khai thí điểm ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết hối hoạt động vận tải khách theo hợp đồng (GrabCar được Bộ GTVT cho tham gia thí điểm tại 5 tỉnh, thành là Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Khánh Hòa và Quảng Ninh, từ tháng 1/2016 đến 1/2018), trong quá trình triển khai đã xuất hiện một số vướng mắc tại các địa phương đã thí điểm ứng dụng GrabCar (Hà Nội, TP.HCM…) như số lượng phương tiện cơ giới cá nhân dưới 9 chỗ ngồi đăng ký mới để hoạt động GrabCar tăng mạnh; tại Hà Nội đã cấp phép trên 7.000 xe và TP.HCM trên 20.000 xe.
Cùng đó là hiện tượng một lượng lớn xe ô tô cá nhân từ các địa phương lân cận chuyển về Hà Nội và TP.HCM để gia nhập các hợp tác xã đăng ký kinh doanh vận tải theo hợp đồng và sử dụng ứng dụng GrabCar. Đa phần các xã viên này không đóng thuế làm thất thu ngân sách nhà nước.
Hà Nội và TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp để giải quyết ùn tắc giao thông trong đô thị nhưng sau một thời gian triển khai thí điểm GrabCar, ùn tắc giao thông trong đô thị không có chiều hướng giảm mà ngược lại đã xuất hiện ngày càng nhiều với mức độ ùn tắc nghiêm trọng.
Bên cạnh đó, loại hình vận tải hành khách theo hợp đồng sử dụng ứng dụng GrabCar không phải kê khai, niêm yết giá cước; nhiều xe GrabCar không thực hiện việc dán logo nhận biết xe tham gia thí điểm khiến công tác kiểm tra, xử lý vi phạm gặp nhiều khó khăn.
" alt=""/>Khẳng định không cấm, Đà Nẵng đề nghị GrabCar hợp tác chờ chỉ đạo của Bộ GTVT