
“Tôi đến thấy mẹ đang áp bé lên ngực, bé phản xạ rất tốt”, chị Thu chia sẻ. Ngay lập tức, chị Thu và đồng nghiệp kiểm tra sinh hiệu, lau sạch, ủ ấm cho em bé, kẹp rốn và cắt dây rốn. Bé gái nặng 3,5kg được đưa ra ngoài an toàn.
Khi em bé đã ổn định, ê-kíp cấp cứu tiếp tục xử trí cho người mẹ. Sản phụ 32 tuổi khỏe mạnh, tỉnh táo, hợp tác tốt với nhân viên y tế. Hai mẹ con được chuyển đến Bệnh viện quận 11 theo dõi.
Theo chia sẻ của gia đình, sản phụ có ngày dự sinh là 14/4 nhưng em bé ra sớm 10 ngày. “Người mẹ không xác định được các cơn gò tử cung và cơn đau bụng nên rặn theo quán tính, em bé rơi ra ngoài”, y sĩ Thu nói.
Chị Thu cho hay, những ca “đẻ rớt” như vậy không hiếm với nhân viên Trung tâm cấp cứu 115. Đa số tình huống xảy ra với sản phụ có hoàn cảnh khó khăn, vì không đi khám thai nên không biết ngày dự sinh. Ngoài ra, chị từng gặp trường hợp nữ sinh lớp 12 có thai và giấu gia đình. Đến khi em sinh rớt con tại nhà, cha mẹ mới biết tình hình.
7 sở được xếp loại tốt gồm: Ngoại Vụ (86,72 điểm), KH&CN (85,19 điểm), NN&PTNT (83,31 điểm), Giao thông vận tải (83,15 điểm), GD-ĐT (82,96 điểm), Tư pháp (82,48 điểm), VH,TT&DL (80,73 điểm)...
Ở bảng tổng điểm, phân loại, xếp hạng 18 huyện, thị xã, thành phố có 13 huyện được xếp loại tốt, gồm: Nam Giang, Hiệp Đức, Đại Lộc, Tiên Phước, Hội An, Nam Trà My, Điện Bàn, Núi Thành, Duy Xuyên, Bắc Trà My, Phước Sơn, Đông Giang, Tây Giang…
Bộ Chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam đạt 79.6 (bình quân cả nước 72,2 điểm); xếp vị trí 15/63. Trong đó có 2 chỉ số tăng điểm gồm: Công khai, minh bạch tăng 0,8 điểm; Số hóa hồ sơ tăng 0,1 điểm.
Số liệu cụ thể như sau:
Công khai, minh bạch đạt 13/18 điểm, bình quân cả nước là 10,4 điểm; tăng 0,8 điểm.
Tiến độ giải quyết 18,1/20 điểm, bình quân cả nước là 18,2; không tăng điểm.
Dịch vụ công trực tuyến đạt 7,8/12 điểm, bình quân cả nước là 6,1 điểm; giảm 0,1 điểm.
Thanh toán trực tuyến đạt 7,7/10 điểm, bình quân cả nước là 6,4 điểm; không tăng điểm.
Mức độ hài lòng tỉnh đạt 17,6/18 điểm, bình quân cả nước là 17,4 điểm; không tăng điểm.
Số hóa hồ sơ 15,4/22 điểm, bình quân cả nước là 13,6; tăng 0,1 điểm.
Trước đó, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quang Bửu ký văn bản gửi Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Nội vụ; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; Ban chỉ đạo cải cách hành chính và chuyển đổi số…nêu rõ trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện các nhiệm vụ ở 7 lĩnh vực.
7 lĩnh vực gồm: Công tác chỉ đạo, điều hành CCHC; cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; cải cách chế độ công vụ; xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật; thực hiện cải cách thủ tục hành chính; cải cách tài chính công; xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số.
UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hằng năm của người đứng đầu trong thực hiện công tác CCHC được căn cứ vào kết quả xếp hạng công tác CCHC của cơ quan, đơn vị, địa phương hằng năm.
Ngày 3/6, UBND huyện Thăng Bình ban hành kế hoạch triển khai hoạt động Tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn huyện năm 2024. Theo đó, mục tiêu là triển khai hoạt động tổ công nghệ số cộng đồng ở tất cả các thôn, khu phố thuộc 22 xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Tùy theo đặc thù, mỗi thôn/khu phố có thể có nhiều hơn 01 tổ công nghệ số cộng đồng hoạt động để hỗ trợ triển khai nền tảng số, công nghệ số, hướng dẫn kỹ năng số đến với người dân. Lộ trình đặt ra trong năm 2024 có 100% thành viên tổ công nghệ số cộng đồng được tập huấn, hướng dẫn về cách thức triển khai nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số cho với người dân. Phấn đấu 80% số hộ gia đình trong thôn/khu phố được tổ công nghệ số cộng đồng tuyên truyền, hướng dẫn triển khai cài đặt các nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số; 50% số hộ gia đình có thành viên cài đặt app công dân số (Smart Quảng Nam); 50% số hộ gia đình có thành viên có tài khoản thanh toán điện tử; 30% số hộ gia đình có thành viên có chữ ký số… |
An Nhiên
" alt=""/>Quảng Nam tăng 1 bậc về chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệpDo đó, những nỗ lực của chính quyền, với sự hỗ trợ của WHO, nhằm ngăn chặn virus ở tỉnh Kie-Ntem là không đủ. "Các chuyên gia bổ sung của WHO sẽ được triển khai trong những ngày tới", WHO thông tin.
Theo Africa News, cơ quan y tế của Liên Hợp Quốc cũng giúp Gabon và Cameroon tăng cường khả năng chuẩn bị và ứng phó với dịch bệnh.
Virus Marburg được truyền từ dơi ăn quả sang người và lây lan ở người thông qua tiếp xúc trực tiếp với chất dịch cơ thể của người bệnh hoặc các bề mặt, vật liệu. Tỷ lệ tử vong có thể lên tới 88%.
Hiện chưa có vắc xin hoặc thuốc kháng virus nào được phê duyệt để điều trị căn bệnh trên. Thay vào đó, các bác sĩ tiến hành chăm sóc giảm nhẹ triệu chứng, bù nước bằng đường uống hoặc tĩnh mạch để tăng cơ hội sống sót.
Theo WHO, các chuyên gia đang đánh giá một loạt các phương pháp điều trị tiềm năng, bao gồm các sản phẩm máu, liệu pháp miễn dịch và thuốc, cũng như các loại vắc xin.