
Chiếc điện thoại Verizon iPhone càng được giới công nghệ quan tâm hơn khi Thời báo phố Wall (WSJ) bất ngờ tuyên bố nhà mạng Verizon cuối cùng cũng chuẩn bị ra mắt điện thoại iPhone của Apple.
ênbảnCDMAsẽramắtvàongàaff cup 2024Chiếc điện thoại Verizon iPhone càng được giới công nghệ quan tâm hơn khi Thời báo phố Wall (WSJ) bất ngờ tuyên bố nhà mạng Verizon cuối cùng cũng chuẩn bị ra mắt điện thoại iPhone của Apple.
ênbảnCDMAsẽramắtvàongàaff cup 2024Trước làn sóng chỉ trích dâng cao đối với vấn đề trẻ em không thể vào trường mầm non nhân chuyện một blogger nặc danh viết bài phê phán, Bộ Lao động - Sức khỏe và Phúc lợi xã hội từ ngày 11/4 đã trưng cầu ý kiến người dân qua trang web và tổng hợp xong kết quả trước ngày 19/4.
Đối tượng điều tra là các phụ huynh đã tiến hành hoạt động tìm kiếm trường mầm non cho con kể từ tháng 4 năm nay ở các thành phố có trên 50 vạn dân và các thành phố, thôn làng tính ở thời điểm tháng 4 năm trước có trên 50 trẻ em phải đợi để vào trường mầm non. Có 1.544 người trả lời câu hỏi điều tra trong đó 90% là phụ nữ.
Theo kết quả điều tra có 892 người (57.8%) đã gửi con vào đúng trường mình muốn. Trong khi có 550 người (35.6%) người không thể gửi con vào trường mầm non theo như nguyện vọng đăng ký và có đến 61 người (4%) không thể gửi con. Ngoài ra trong số 1300 người trả lời “gặp khó khăn trong việc tìm kiếm trường mầm non cho con” có 69 người cho biết “cần phải chuyển chỗ ở” đến những địa phương có điều kiện tốt hơn.
Bộ lao động, sức khỏe và phúc lợi xã hội sẽ tiếp tục điều tra và đưa ra kết quả vào giữa tháng 5. Về kết quả lần này, Bộ lao động, sức khỏe và phúc lợi xã hội cho biết “Đây là kết quả thu được giữa chừng vì thế nó chưa thể hiện hết tình hình trong thực tế”.
Ngoài những thước phim hoang dã nổi tiếng, ông cũng đã viết nhiều sách về giới tự nhiên, trong số đó có quyển “Chúng ta làm gì với Trái Đất?”.
Về quyển sách này, tác giả David Attenborough chia sẻ: "Khi tôi còn trẻ, tôi đã cảm nhận rằng mình thuộc về thế giới hoang dã, rằng tôi đã trải nghiệm mọi thứ ở thế giới tự nhiên hoang sơ - nhưng đó chỉ là một sự ảo tưởng. Những thảm kịch của thời đại này đã và vẫn đang tiếp tục xảy ra, nhưng hầu như chúng ta không hề chú ý đến nó. Những nơi hoang dã ngày càng mất đi, sự đa dạng sinh học cũng ngày càng bị suy giảm”.
Tác giả David Attenborough viết trong sách những nghiên cứu khoa học gần đây nhất đã cho thấy thế giới sinh vật đang trên đà mất cân bằng và sụp đổ, được dự báo sẽ diễn tiến với tốc độ ngày một nhanh hơn. Và một khi các tổn hại nối tiếp nhau xảy ra, sự suy giảm đa dạng sinh học sẽ gây ra hậu quả với cường độ mạnh hơn, quy mô lớn hơn.
Dân số thế giới đã lên đến vài tỷ người, chúng ta cần làm là tìm ra lối sống bền vững mới, một lối sống có thể giúp con người hiện đại sống cân bằng, hòa hợp với thiên nhiên một lần nữa. Chỉ có như vậy, sự suy giảm đa dạng sinh học mà chúng ta gây ra mới có thể nhanh chóng phục hồi trở lại, thế giới mới có thể được tái hoang dã và đạt được sự ổn định như cũ.
Trong quyển sách“Chúng ta làm gì với Trái Đất?”, tác giả David Attenborough đã viết về về những câu chuyện ông đã trải qua và chứng kiến về thực trạng của Trái Đất, qua đó, ông cũng đưa ra những tầm nhìn của mình cho tương lai, giúp chúng ta sẽ có thể đưa ra quyết định cho lối sống để cứu lấy hành tinh xanh.
Đ.N
" alt=""/>Sách về thực trạng Trái đất và lối sống cân bằng, hòa hợp với thiên nhiênHọ đã tìm thấy bằng chứng về nước ở dạng hydroxyl được bao bọc trong một khoáng chất kết tinh gọi là apatit.
Hydroxyl, bao gồm một nguyên tử hydro duy nhất và một nguyên tử oxy so với hai hydro thành một oxy trong phân tử nước, cũng được tìm thấy trong các mẫu do NASA thu thập được từ nhiều thập kỷ trước.
Người ta cho rằng hầu hết nước trên Mặt Trăng là kết quả của các quá trình hóa học được kích hoạt bởi sự bắn phá của các hạt tích điện từ mặt trời trên bề mặt Mặt Trăng.
Các nhà khoa học cho biết, nguồn hydroxyl trong các khoáng chất như apatit rất có thể là của chính Mặt Trăng. Hàm lượng hydroxyl trong các vật liệu từ ngoài do quá trình tác động tạo ra có thể không đáng kể.
Sứ mệnh tàu thăm dò Mặt Trăng Hằng Nga 5 của Trung Quốc, được đặt theo tên của nữ thần Mặt trăng trong thần thoại của Trung Quốc, đã mang về 1.731 gam mẫu vật vào tháng 12/2020 sau khi lấy đất và đá từ một phần trước đây chưa từng có của đồng bằng Oceanus Procellarum.
Trung Quốc dự kiến sẽ khởi động nhiều sứ mệnh lên Mặt trăng trong những năm tới, nghiên cứu nước là một trong những mục tiêu.
Sự hiện diện của nước trên Mặt Trăng có thể làm sáng tỏ hơn sự tiến hóa của hệ mặt trời. Nó cũng có thể chỉ ra con đường dẫn đến nguồn nước tại chỗ rất quan trọng đối với sự cư trú lâu dài trên Mặt Trăng của con người.
Các nhà khoa học cho biết: “Nguồn và sự phân bố của nước trên Mặt Trăng vẫn còn là một câu hỏi bỏ ngỏ và chưa có sự đồng thuận".
Theo Nhandan.vn
Hợp tác với công ty vũ trụ tư nhân để tiết kiệm chi phí, tuy nhiên NASA đã mất tổng cộng 6 vệ tinh sau 2 lần phóng tên lửa thất bại.
" alt=""/>Trung Quốc tìm thấy dấu hiệu của nước trên Mặt Trăng