Cột văn bản là cách rất hay để người dùng tối ưu hoá việc sử dụng văn bản trên file tài liệu, giúp họ có thể kết hợp chèn thêm các đối tượng khác như bảng biểu hay hình ảnh…
Đối với một số người dùng, chia cột văn bản là thao tác khó. Ngoài ra, họ không biết mình nên bắt đầu chia cột văn bản từ vị trí nào trong tài liệu. Trong chia cột văn bản, việc xác định điểm bắt đầu tạo cột là rất quan trọng.
Trong bài viết từ GroovyPosthôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách xác định chính xác điểm bắt đầu chia cột văn bản, cũng như cách ngắt nó để chuyển sang cột tiếp theo.
Trước khi bắt đầu tạo cột văn bản, bạn có thể cần nhập một vài dòng thông tin như tiêu đề và đoạn giới thiệu. Thông thường, việc định dạng cột văn bản sẽ dễ dàng hơn nếu trang tài liệu của bạn đã có sẵn vài dòng văn bản. Do đó, tốt nhất bạn nên gõ sẵn vài dòng văn bản trên trang tài liệu của mình. Nếu tài liệu của bạn không cần tiêu đề và phần giới thiệu, vài dòng văn bản như thế cũng có tác dụng giữ chỗ rất tốt.
Sau khi đã nhập một số dòng văn bản vào trang tài liệu, bạn hãy nhấn Enter để tạo một dòng mới trên tài liệu của mình. Đây chính là nơi bạn bắt đầu tạo ra cột văn bản của bạn.
Chọn thẻ Layout, sau đó nhấn nút Columns. Bạn có thể chọn số cột văn bản bạn muốn từ danh sách xổ ra hoặc nhấn nút More Columns nếu bạn cần nhiều cột hơn. Word 2016 cho phép bạn tạo đến 12 cột văn bản trên một tài liệu.
Ở ví dụ trong bài viết này, chúng tôi chọn tuỳ chọn Two(2 cột). Tiếp theo, bạn nhấp lên trình đơn xổ xuống Apply to và chọn tuỳ chọn This point forward, sau đó nhấn nút OK. Nếu bạn không thực hiện thao tác này, tiêu đề và phần giới thiệu của bạn sẽ trở thành một phần của cột văn bản. Nhấn nút OK để xác nhận các thay đổi.
" alt=""/>Chia cột văn bản dễ dàng hơn trên Word 2016Như ICTnews đã thông tin, theo báo cáo của Văn phòng Chính phủ, trong gần 3 tháng đầu năm nay, Bộ Công an đã phát hiện 1.022 lượt truy cập trái phép vào các Trang/Cổng thông tin điện tử có tên miền .VN, trong đó có 6 Trang/Cổng thông tin điện tử thuộc quyền quản lý của các cơ quan nhà nước bị tấn công, chiếm quyền điều khiển; tiến hành kiểm tra 80 Trang/Cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước, kết quả phát hiện 29 Trang/Cổng còn tồn tại lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng, có nguy cơ xâm nhập, tấn công rất cao, trong đó có một số cơ quan trọng yếu như Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội… Đặc biệt, Bộ Công an cũng đã phát hiện và xử lý lộ lọt bí mật tại 12 cơ quan nhà nước.
Ngay trước đó, tại Security World 2018 được tổ chức đầu tháng 4, nhấn mạnh một trong những nguy cơ lớn hiện nay là tình hình lộ bí mật nhà nước trên Internet đang diễn ra đáng lo ngại, Trung tướng, PGS.TS Hoàng Phước Thuận, Cục trưởng Cục An ninh mạng-Bộ Công an đã cho hay: “Mỗi năm, cơ quan chức năng phát hiện hàng chục vụ lộ, lọt bí mật nhà nước trên Internet. Thực tế có thể còn vượt xa con số đã phát hiện do tính chất nặc danh, khó phát hiện của môi trường mạng dẫn tới những hậu quả khôn lường”.
Mặt khác mới đây, bộ phận chuyên trách về CNTT của 1 cơ quan trực thuộc 1 Bộ đã phát hiện từ máy tính của 1 cán bộ bị nhiễm virus đã lây lan ra toàn mạng nội bộ đơn vị và nguy hiểm hơn theo phân tích của chuyên gia, virus này có khả năng giúp tin tặc đánh cắp thông tin từ hệ thống.
Những thông tin trên khiến chúng ta không khỏi lo ngại về vấn đề đảm bảo ATTT mạng trong các cơ quan nhà nước hiện nay. Để giúp độc giả hiểu rõ hơn về hiện trạng công tác đảm bảo ATTT, nhất là việc bảo mật thông tin, dữ liệu của các cơ quan nhà nước, ICTnews vừa có cuộc trao đổi với ông Hà Thế Phương - Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần an ninh an toàn CMC (CMC InfoSec):
![]() |
Theo góc nhìn của CMC InfoSec, công tác đảm bảo ATTT mạng, bảo mật thông tin của các Bộ ban ngành hiện nay đã có sự tiến bộ rõ rệt. Tiến bộ lớn nhất chính là vấn đề bảo đảm ATTT nay đã được chú trọng hơn nhiều và được lãnh đạo các bộ, ban, ngành chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Kết quả của việc này có thể thấy rõ qua số lượng các dự án đảm bảo ATTT của khối bộ, ban, ngành đã tăng thêm khá nhiều và nội dung các dự án tư vấn, đánh giá ATTT cũng được xây dựng sát hơn với hiện trạng và môi trường đặc trưng của từng cơ quan, đơn vị.
Tôi cho rằng, nguy cơ lớn về ATTT của các cơ quan nhà nước hiện nay có lẽ là việc thiếu đi sự kết dính của các yếu tố cấu thành đảm bảo ATTT cũng như cái nhìn tổng thể về hiện trạng ATTT trong tổ chức. Điều này một phần là do sự đầu tư ào ạt mà chưa mang tính hệ thống, chiến lược vào các giải pháp đảm bảo ATTT, do đó sự phức tạp trong hệ thống bị tăng lên rất nhiều và dẫn tới việc rất khó để quản lý, tối ưu hạ tầng cùng các giải pháp này.
Việc để lộ hoặc bị tin tặc đánh cắp thông tin có thể do rất nhiều nguyên nhân, nhưng theo thống kê hàng năm thì nguyên nhân nhân viên của tổ chức bị khai thác qua hình thức Phishing (tin tặc gửi email giả mạo nhằm thu thập thông tin, tống tiền) và Social Engineering (truy cập trái phép hoặc có được những thông tin bí mật bằng cách khai thác yếu tố cảm xúc con người) vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất.
" alt=""/>Cơ quan nhà nước lộ thông tin chủ yếu do nhân viên bị khai thác, tấn công lừa đảoVới vỏ gốm phía sau, viền camera mạ vàng 18K và cấu hình đỉnh cao, Xiaomi Mi 6 phiên bản đặc biệt bắt đầu bán ngày 23/5 tại Trung Quốc. Sở dĩ nó mất nhiều thời gian như vật là do khan hiếm chip và vật liệu. Sản phẩm có giá khoảng 436 USD (gần 9,9 triệu đồng). Không dễ để mua thiết bị này ngoài khu vực châu Á.
" alt=""/>Xiaomi Mi 6 vỏ gốm bắt đầu lên kệ