Những hình ảnh VĐV làm dậy sóng đường đua xanh tại Olympic Tokyo
2025-04-26 08:45:57 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:851lượt xem
Đội tuyển bơi lội Mỹ đã làm mưa làm gió tại Olympic Tokyo 2020 khi giành tới 11 HCV trên tổng số 35 HCV của môn Bơi,ữnghìnhảnhVĐVlàmdậysóngđườngđuaxanhtạkết quả bóng đá cúp c1 qua đó xếp số 1 tại Đại hội. Ngoài ra, Mỹ cũng có được 10 HCB và 9 HCĐ.
Xếp thứ 2 là đội tuyển bơi của Úc khi các VĐV đến từ xứ sở chuột túi giành được 9 HCV, 3 HCB và 8 HCĐ. Trong đó, riêng nữ kình ngư Emma McKeon đóng góp 4 HCV (2 HCV cá nhân và 2 HCV tiếp sức).
Ngắm hình ảnh những kình ngư làm dậy sóng đường đua xanh tại Olympic Tokyo 2020:
Kình ngư Caeleb Dressel của Mỹ xuất phát ở nội dung 100m bướm
VĐV bơi lội của Ủy ban Olympic Nga Evgeny Rylov - người giành 2 HCV ở 2 nội dung 100m và 200m ngửa nam
Tatjana Schoenmaker của Nam Phi ở bán kết 200m ếch nữ
Matthew Temple của Úc xuất phát ở chung kết 100m bướm nam
Kình ngư của Hungary, Kristof Milak - người đã giành HCV và phá kỷ lục ở nội dung ở 100m bướm nam
Nữ Kaylee McKeown của Úc giành HCV và phá kỷ lục 200m ngửa
Nam kình ngư Federico Burdisso của Italy ở chung kết 100m bướm
Florent Manaudou của Pháp ở bán kết 50m tự do nam
Duncan Scott của Vương quốc Anh ở vòng loại 200m hỗn hợp cá nhân nam
Kỷ lục gia Katie Ledecky của Mỹ, người giành 2 HCV ở nội dung 800m tự do và 1500m tự do nữ
Kình ngư Caeleb Dressel ở vòng loại 100m bướm
Hình ảnh về đích của Larissa Oliveira và Erin Gallagher ở vòng loại nội dung 100m tự do nữ
Caeleb Dressel - kình ngư xuất sắc nhất ở môn Bơi và có thể là Olympic 2020 khi giành tổng cộng 5 HCV, trong đó có 3 HCV cá nhân (50m tự do, 100m tự do và 100m bướm) và 2 HCV đồng đội (tiếp sức 4x100m tự do nam và tiếp sức hỗn hợp 4x100m nam).
Kình ngư Emma McKeon là nữ VĐV bơi xuất sắc nhất với 4 HCV (2 HCV cá nhân và 2 HCV tiếp sức)
Video Caeleb Dressel giành HCV 50m tự do nam, phá kỷ lục Olympic:
Bảng xếp hạng thành tích ở môn Bơi lội Olympic Tokyo 2020:
Quỳnh Chi
Những khoảnh khắc ngoạn mục của VĐV nhảy cầu Olympic Tokyo
Ở độ cao 3m và 10m, các VĐV bật nhảy, xoay nhiều vòng cực khó trên không rồi tiếp nước theo phương thẳng đứng đã tạo ra vẻ đẹp ngoạn mục ở môn Nhảy cầu tại Olympic Tokyo 2020.
Tổng thống Donald Trump phát động cuộc chiến thương mại với Trung Quốc bằng cách tăng thuế hàng nhập khẩu từ nước này, khiến quan hệ Mỹ-Trung bị kéo căng. Ảnh: AP
Tổng thống Donald Trump đã áp thuế cao đối với nhiều đối tác thương mại then chốt của Mỹ như Trung Quốc, Canada và Liên minh châu Âu (EU) vì cho rằng họ có những hành xử không công bằng gây bất lợi cho các công ty Mỹ. Đường lối của ông đã làm gia tăng căng thẳng giữa Mỹ và nhiều quốc gia, đồng thời dẫn tới cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc, khiến nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng.
Một số chuyên gia cho rằng, Tổng thống đắc cử Joe Biden nhiều khả năng sẽ chủ trương làm việc với các đồng minh về thuế quan trừng phạt để dàn xếp những tranh chấp quốc tế. Tuy nhiên, không ít ý kiến nhận định ông có thể không dỡ bỏ những loại thuế mà ông Trump đã áp đặt.
"Dù bạn thích hay ghét thuế quan thì chúng cũng tạo ra đòn bẩy cho Mỹ. Mỹ đã đặt ra nhiều câu hỏi quan trọng về hệ thống đa phương, và tôi hy vọng chính quyền (ông Biden) sẽ sử dụng đòn bẩy đó để đạt kết quả", ông Willems nói trong chương trình "Street Sighs Asia" của CNBC ngày 25/11. "Bên cạnh đó, tôi nghĩ rằng một cách tiếp cận hợp tác nhiều hơn với các đồng minh và đối tác là rất quan trọng, và tôi thực sự hy vọng họ ưu tiên cho điều đó nhiều hơn so với chính quyền Trump".
Willems từng là Phó trợ lý của Tổng thống phụ trách kinh tế quốc tế và Phó Giám đốc Hội đồng Kinh tế quốc gia cho đến tháng 4/2019. Ông hiện là một đối tác của hãng luật Akin Gump Strauss Hauer & Feld.
Về Trung Quốc, ông Willems cho rằng, theo đuổi một lối tiếp cận đa phương là "bước đi đúng đắn". Tuy nhiên, ông Joe Biden cũng cần có các đồng minh như châu Âu và Nhật Bản để thể hiện "tham vọng nhiều hơn nữa" trong sẵn sàng đối phó với Bắc Kinh.
Nhiều nước khác hiện có chung lo ngại với Mỹ về hành xử của Trung Quốc, chẳng hạn như cáo buộc đánh cắp tài sản trí tuệ và trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, chính quyền Trump thiên về đơn phương đối đầu với Bắc Kinh và mô tả Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) "bị phá vỡ" khi cho phép những nước như Trung Quốc lợi dụng.
"Tôi nghĩ sẽ là một bước đi đúng đắn khi nói rằng chúng ta cố gắng làm điều đó một cách đa phương, nhưng sẽ khó hơn rất nhiều cho tất cả mọi người thể hiện quyết tâm và tham vọng, và tôi hy vọng họ sẽ thành công", ông Willems nói thêm.
Thanh Hảo
Ông Biden lập kỷ lục mới về bầu cử Mỹ
Joe Biden đã trở thành ứng viên tổng thống đầu tiên trong lịch sử Mỹ giành được hơn 80 triệu ủng hộ của cử tri. Con số tạo nên kỷ lục có thể tiếp tục tăng trong các ngày tới do quá trình kiểm phiếu vẫn tiếp diễn trên toàn quốc.
Sự thay đổi trọng tâm trên đòi hỏi phải thay đổi về cơ cấu lực lượng. Quân đội Indonesia đã thành lập Bộ Tư lệnh dự bị chiến lược TNI với 400.000 quân, chủ yếu là của lục quân; thành lập 3 bộ tư lệnh phòng thủ khu vực để tăng cường có mặt dọc biên giới với Malaysia, Papua New Guinea, khu vực phía tây đảo New Guinea và Aceh.
Về vũ khí trang bị, lực lượng tăng - thiết giáp của TNI-AD hiện chủ yếu gồm những xe tăng lội nước hạng nhẹ PT-76 mua của Liên Xô trước đây và xe tăng hạng nhẹ AMX-13 của Pháp, gần đây đã được bổ sung một loạt xe thiết giáp bánh hơi Black FOX của Hàn Quốc và một số trực thăng 412 EP của hãng Bell, Mỹ.
Kế hoạch mua sắm tiếp theo là khoảng 100 xe tăng Leopard 2 do hãng Krauss-Maffei Wagmann, Đức chế tạo. Những ưu tiên mua sắm khác của TNI-AD bao gồm trực thăng, tên lửa đất đối không và giàn rocket nhiều nòng...
Hải quân
Hải quân Indonesia (Tentara Nasional Indonesia-Angkatan Laut/TNI-AL) được xây dựng theo hướng đa chức năng để bảo vệ hiệu quả lãnh hải rộng lớn của Indonesia, bảo đảm an toàn cho việc vận chuyển hàng hóa trên các đường hàng hải này và nguồn tài nguyên phong phú dưới biển, chống cướp biển và những hành động xâm phạm khác.
Ngoài ra, hải quân còn thực hiện các nhiệm vụ khác như chống buôn lậu, cứu trợ thiên tai cũng như vận chuyển hải quân đánh bộ và các lực lượng của lục quân trên khắp các quần đảo của Indonesia.
TNI-AL đã thành lập mới 3 bộ chỉ huy chiến thuật: hạm đội phía Đông ở Surabaya, hạm đội phía Tây ở Jakarta và hạm đội Tây Papua; đồng thời, xây dựng đơn vị hải quân đánh bộ thứ ba. Việc thay đổi cơ cấu này sẽ giúp TNI-AL tăng thêm sức mạnh với biên chế vào khoảng 65.000 quân.
Về vũ khí trang bị, một thời gian dài TNI-AL gặp khó khăn vì nhiều tàu chiến đã sử dụng trên 50 năm, lại yếu kém về khả năng bảo dưỡng, sửa chữa. Theo tính toán, cần có trên 700 tàu chiến và trên 30 tàu ngầm mới đủ đảm bảo an ninh cho toàn bộ vùng biển thuộc chủ quyền của Indonesia.
Gần đây, TNI-AL đã mua và đưa vào hoạt động 3 tàu ngầm tiến công kiểu 209 của hãng DSME, Hàn Quốc và 1 chiếc tàu Frigat lớp SIGMA 10514 của Hà Lan. Đến năm 2024, TNI-AL sẽ đưa vào biên chế 8 tàu ngầm (kế hoạch ban đầu là 12 chiếc) diesel-điện lớp Chang-Bogo của Hàn Quốc. Khả năng trinh sát và tác chiến chống ngầm của TNI-AL cũng được tăng cường trong thời gian tới, khi lực lượng này nhận 3 máy bay tuần tra biển CN 235 do hãng PT Dirgantara của Indonesia chế tạo.
Không quân
Với quân số khoảng 24.000, Không quân Indonesia (Tentara Nasional Indonesia-Angkatan Udara TNI-AU) có nhiệm vụ chủ yếu là răn đe “hành động xâm lược” từ hướng Bắc Indonesia, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp tế hậu cần giữa các đảo trong các hoạt động cứu trợ nhân đạo và giảm nhẹ thiên tai.
Tuy nhiên, do TNI-AU là quân chủng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi cấm vận quân sự do Mỹ áp đặt đối với Indonesia trong suốt những năm 1990 và những năm đầu thế kỷ 21, vì vậy, chỉ có 30% tổng số máy bay chiến đấu và máy bay vận tải của TNI-AU có khả năng sẵn sàng chiến đấu và làm các nhiệm vụ vận tải.
TNI-AU hiện có khoảng 80 chiếc máy bay chiến đấu gồm các kiểu F-16A/B và F-5E Tiger II, Su-27 và khoảng 70 máy bay vận tải, chủ yếu là C-130, CN-235, CN-212 và một số F-27. TNI-AU có một số khá lớn máy bay huấn luyện và thường phải sử dụng làm nhiệm vụ phòng không do thiếu máy bay tiêm kích.
Số máy bay đặt mua gần đây đã phần nào nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của TNI-AU, song quân chủng này vẫn cần đầu tư lớn hơn để nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu đặt ra trong kế hoạch trung hạn xây dựng quân đội Indonesia nói chung.
Mục tiêu của TNI-AU là đến năm 2030 phải có khoảng 180 máy bay chiến đấu Su-30 cùng nhiều trực thăng đa dụng, trực thăng vũ trang; tăng cường lực lượng máy bay tiêm kích thông qua chương trình hợp tác với Hàn Quốc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ mới dự kiến đưa vào sản xuất hàng loạt từ năm 2021. Các chương trình mua sắm được tiến hành từng bước để phù hợp với ngân sách được cấp.
Tóm lại, Indonesia đang đẩy mạnh phát triển quân đội theo hướng xây dựng một lực lượng chiến đấu độc lập, hiện đại và hiệu quả cao để bảo vệ an ninh và chủ quyền biển đảo, tương xứng với vị thế một nước lớn châu Á trong tương lai.
Nguyên Phong
Giới an ninh Ấn Độ quan ngại về vùng phi quân sự mới với Trung Quốc
Thỏa thuận thiết lập các khu vực phi quân sự mới dọc theo biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc trên dãy Himalaya đã gây quan ngại đối với một số quan chức an ninh của New Delhi.
" alt=""/>Indonesia tham vọng trở thành cường quốc quân sự châu Á