2025-04-24 22:22:05 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:604lượt xem
Trước ngày sang Indonesia tranh tài tại vòng loại U20 châu Á 2023,ệtNamđóntinvuitrướcngàyđthời tiết miền bắc toàn bộ các thành viên U20 Việt Nam có kết quả âm tính với SARS-CoV-2. Như vậy, HLV Đinh Thế Nam có lực lượng đầy đủ nhất chuẩn bị cho giải châu lục sắp tới.
Trong sáng 11/9, Phó Giám đốc Sở VH, TT&DL tỉnh Bình Dương, Phó Chủ tịch VFF Cao Văn Chóng gặp gỡ và động viên U20 Việt Nam.
Ông Chóng đề nghị toàn đội tuân thủ nghiêm các quy định về phòng chống dịch, đồng thời thi đấu với tinh thần cao nhất, phát huy hình ảnh tốt đẹp, vì màu cờ sắc áo của bóng đá Việt Nam.
U20 Việt Nam sẵn sàng lên đường sang Indonesia
Trước khi sang Indonesia, thầy trò HLV Đinh Thế Nam có một số buổi tập ở Bình Dương để làm quen với thời tiết nắng nóng.
Về tình hình lực lượng, HLV Đinh Thế Nam loại 10 cầu thủ, cùng với đó bổ sung Ngọc Sơn, Hiểu Minh, Hải Nam, Thanh Nhàn, Xuân Bắc, Đức Phú (PVF), Quang Hiển (Nutifood JMG), Vĩ Hào (Bình Dương), Văn Cường và Xuân Tiến (SLNA).
Sau hai trận giao hữu gặp U20 Palestine (hòa 0-0, thắng 2-0), U20 Việt Namvề cơ bản đã chốt bộ khung và lối chơi, dù vậy thầy trò HLV Đinh Thế Nam vẫn tận dụng khoảng thời gian tại Indonesia để hoàn thiện mình.
U20 Việt Nam có sự chuẩn bị tích cực cho vòng loại U20 châu Á 2023
Sáng 12/9, U20 Việt Nam lên đường sang Indonesia, lúc 06h00. Văn Khang cùng các đồng đội phải trải qua hai chặng bay để đến địa điểm thi đấu của giải là SVĐ Gelora Bung Tomo tại Benowo, Surabaya, Đông Java, Indonesia.
Tại giải châu lục, U20 Việt Nam nằm ở bảng F cùng với Hong Kong (Trung Quốc), Timor Leste và chủ nhà Indonesia. Các trận đấu diễn ra vào ngày 14/9, 16/9 và 18/9/2022 tại SVĐ Gelora Bung Tomo.
HLV U20 Indonesia e ngại U20 Việt Nam
“Chỉ có U20 Việt Nam là đội bóng đáng gờm nhất và có khả năng cạnh tranh vé vào VCK với U20 Indonesia. Về U20 Timor Leste, tôi không có thông tin về đội bóng này nên không thể đưa ra đánh giá về họ.
Tương tự là U20 Hong Kong (Trung Quốc), họ thậm chí không phải là đội bóng của Đông Nam Á. Thành thực mà nói, tôi gần như mù thông tin về U20 Timor Leste và U20 Hong Kong nhưng đối với U20 Việt Nam thì tôi biết rõ họ”, HLV Shin Tae Yong đánh giá.
Sau khi tốt nghiệp ngành Điện tử viễn thông, Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng, Tiến đầu quân cho một số doanh nghiệp khởi nghiệp trong nước. Năm 2016, cậu được một giáo sư của ĐH Stanford đồng ý nhận theo học bậc tiến sĩ, nhưng vì thời điểm đó đang dở dang một dự án ‘start-up’ nên Tiến bảo lưu suất học cho đến bây giờ. ‘Mình dự định khoảng 2 năm nữa khi các dự án đã phát triển ổn định sẽ rút cổ phần và tiếp tục việc học tập’ – Tiến chia sẻ.
Hiện tại, chàng trai sinh năm 1990 đang rất bận rộn với việc phát triển sản phẩm Chatbot - một nền tảng nhắn tin chuyên nghiệp dành cho các doanh nghiệp và đơn vị kinh doanh.
‘Chatbot đã thu hút hơn 10 triệu người dùng tới từ 5 quốc gia: Việt Nam, Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản. Với 5 thành viên đầu tiên, công ty mình hiện có hơn 30 thành viên sau 1 năm phát triển.’.
Tiến cũng chia sẻ, chỉ trong vòng 2 năm phát triển, Chatbot đã cung cấp dịch vụ cho nhiều doanh nghiệp lớn và nhận được nhiều giải thưởng trong nước cũng như thế giới.
Trò chuyện với Tiến, ai cũng nhận ra cậu say mê và hào hứng lạ thường khi nói về khởi nghiệp. Cậu bảo, trong khởi nghiệp, khó khăn lớn nhất vẫn là tìm đúng người, đúng thời điểm và đúng thị trường. ‘Để có thể vượt qua các khó khăn đó thì phải chấp nhận sự thất bại nhiều lần. Bản thân mình đã từng khởi nghiệp ở rất nhiều dự án khác nhau, và cũng từng thất bại rất nhiều’.
‘Dự án đầu tiên của mình tự khởi nghiệp đó chính mạng xã hội. Vào năm 2011, khi mà khái niệm mạng xã hội còn khá mới với người dùng thì mình lại dấn thân vào lĩnh vực này và cũng đã thất bại trước Facebook... Nên để khởi nghiệp thành công thì mình khuyên các bạn nên chấp nhận thật nhiều thất bại. Và quan trọng là phải biết dừng đúng lúc để không làm suy giảm nhiệt huyết cho các lần khởi nghiệp tiếp theo’.
Tuổi thơ tự lập
Chàng trai người Đà Nẵng luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ. Ảnh: Thanh Hùng
Sinh ra trong một gia đình lao động phổ thông - bố dạy lái xe, mẹ buôn bán tạp hóa và có thời gian làm công việc bán quán nước về đêm rất vất vả, Tiến luôn ý thức về việc phải tự lập từ nhỏ.
‘Mình biết đi làm kiếm tiền từ khá sớm. Ngay từ thời mẫu giáo, mình đã lặn lội đi làm từ việc trông xe, nên tuổi thơ của mình rất ít khi đi chơi, mà chỉ tập trung cho việc trải nghiệm cuộc sống ngoài xã hội’.
Năm vào lớp 1, Tiến được ba mẹ đưa vào chùa sống cùng các sư. ‘Từ khi sống trong đó, mình được tiếp xúc với khá nhiều thành phần trong xã hội, được nghe thầy giảng đạo thường xuyên, từ đó mình có thêm nhiều góc nhìn về cuộc sống, dẫn đến các sản phẩm của mình cũng hướng tới xã hội, cộng đồng’.
Có lẽ cũng chính thời gian hơn 10 năm sống trong chùa đã giúp Tiến rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc. ‘Mọi sự bỏ cuộc đều do cảm xúc chi phối. Chỉ cần chúng ta chi phối tốt cảm xúc thì sẽ vượt qua rất nhiều áp lực cũng như thất bại. Theo kinh nghiệm của mình, mọi người nên tập thiền nhiều hơn, tập quan sát nhịp thở của mình thường xuyên hơn, sống chậm lại sau mỗi thất bại, quan sát nhiều hơn thì sẽ giúp bạn có thêm động lực để đi tiếp’.
Tiến nói, khi làm ‘start-up’ thì nên bỏ khái niệm làm việc 8 tiếng/ ngày, mà hãy ‘focus’ (tập trung) nhiều hơn, có thể là 15 tiếng/ ngày. ‘Như trường hợp của mình thì mình chỉ ngủ 3 tiếng/ ngày, còn lại mình dành thời gian cho các sản phẩm, và năng cao năng lực về quản trị. ‘Có thể sau này khi đã có gia đình thì mình sẽ giảm bớt thời gian công việc hơn, để dành thời gian chăm sóc cho bản thân và mọi người’.
Khi được hỏi bí quyết để làm ‘start-up’, Tiến nói cậu chỉ có duy nhất một thứ, đó là đam mê.
Giao lưu trực tuyến với 3 đề cử Gương mặt trẻ tiêu biểu 2019
Các khách mời đã có mặt trên hệ thống để tham gia giao lưu với độc giả báo VietNamNet.
" alt=""/>Hành trình từ cậu bé thích sáng chế tới ‘start