3 sư tử con lảng vảng định cướp thức ăn của một con chó puppy. Nhưng chúa sơn lâm không ngờ rằng con puppy bé nhỏ lao ra tấn công lại sư tử dữ dội,ưtửchoángvángvìbịchónhàtấncôkq bong da buộc chúng phải bỏ chạy ra xa.

3 sư tử con lảng vảng định cướp thức ăn của một con chó puppy. Nhưng chúa sơn lâm không ngờ rằng con puppy bé nhỏ lao ra tấn công lại sư tử dữ dội,ưtửchoángvángvìbịchónhàtấncôkq bong da buộc chúng phải bỏ chạy ra xa.
Dù Xiaomi Redmi Pro vừa mới được công bố vào tuần trước nhưng hôm nay, làng công nghệ lại rộ lên tin đồn từ Trung Quốc về một người "em" có kích thước nhỏ hơn của sản phẩm này. Dự kiến, người anh em mới này có tên là Redmi Pro Mini.
Phiên bản mini này của chiếc Redmi Pro sẽ sử dụng màn hình cảm ứng OLED 5,2 inch, tức là nhỏ hơn so với chiếc Pro thường với kích cỡ 5,5 inch . Module camera kép trên chiếc Pro thường sẽ không được giữ nguyên trên chiếc Pro Mini mà thay vào đó là một camera kèm đèn LED 2 tông màu.
" alt=""/>Xiaomi Redmi Pro Mini sẽ có màn hình OLED 5,2 inch, Snapdragon 652"PC đang trở lại và lợi hại hơn xưa" là lời khẳng định của Matt Barlow, Phó Chủ tịch mảng Windows và thiết bị tại Microsoft. Có thể vẫn còn quá sớm để nói về lời khẳng định trên, nhưng với những kế hoạch đã công bố, rõ ràng Microsoft đang có một chiến lược bài bản, tích cực nhằm cải thiện trải nghiệm người dùng. Trong vài tuần qua, chúng ta đã biết Cortana sẽ có khả năng đồng bộ tất cả các thiết bị giữa nhiều nền tảng lại với nhau, ngôn ngữ thiết kế Fluent Design, và quan trọng nhất: chúng sẽ đảm bảo đồng bộ trải nghiệm Windows xuyên suốt nhiều thiết bị, ở bất kỳ đâu và bất cứ lúc nào.
Những thứ đó mang chúng ta đến với những chiếc PC luôn luôn kết nối – một tầm nhìn lớn của Microsoft đang được thực hiện, định nghĩa bởi các đối tác của hãng.
Intel đóng góp vào ý tưởng này với việc hỗ trợ eSIM cho các loại modem hiện tại và tương lai, cho phép thiết bị kết nối mạng mà không cần thẻ SIM cứng. Đây là một phần quan trọng trong quá trình "hồi sinh" của PC, và sẽ tuyệt vời hơn nếu Intel tích hợp khả năng hỗ trợ eSIM cho các dòng CPU của mình, vì ai cũng công nhận chip Intel được sử dụng rất rộng rãi. Thực chất, Intel cung cấp rất nhiều loại thiết bị tích hợp eSIM cho các loại chipset có thể giúp chúng "luôn luôn kết nối", gồm thiết bị đeo, tai nghe và loa.
" alt=""/>Tầm nhìn 'PC luôn kết nối' đang mở ra hy vọng mới cho WindowsBà đánh giá thế nào về xu thế số hóa cho ngành tài chính - ngân hàng trong cách mạng công nghiệp 4.0?
Mô hình ngân hàng số trên thực tế đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn bộ cấu trúc hệ thống của ngân hàng. Những sản phẩm dịch vụ tài chính mới ngày càng phát triển mạnh tạo thuận lợi cho người dân trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiết kiệm chi phí giao dịch. Số hóa đang là yếu tố quan trọng làm thay đổi cuộc đua trong ngành dịch vụ tài chính - ngân hàng. Tuy nhiên, đó không chỉ là cuộc đua, mà đó còn là một hành trình. Hành trình số hoá trong ngân hàng là hành trình của sự kết nối và hàng vạn liên kết không ngừng – nơi mà các ngân hàng – trung tâm của hàng tỷ giao dịch dữ liệu sẽ phải đáp ứng từng giây nhu cầu ngày một lớn và đa dạng của người dùng trong kỷ nguyên số. Trong hành trình đó, các ngân hàng không thể đi một mình, mà cần tạo ra một hệ sinh thái ICT liền mạch (digital eco system). Chính các ngân hàng phải là trung tâm của hệ thống eco system kết hợp với giải pháp có sẵn của các nhà cung cấp giải pháp CNTT. Thực tế, hiện giờ trong sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, ngân hàng nào tạo được hệ sinh thái kinh doanh (digital eco system) mạnh giữa ngân hàng – khách hàng – đối tác công nghệ thì sẽ có xuất phát điểm trong cuộc đua 4.0 nhanh hơn.
Theo bà, các ngân hàng thường gặp phải những vấn đề gì trong quá trình số hóa? Bà có thể chia sẻ bằng kinh nghiệm tư vấn và triển khai các giải pháp CNTT cho ngân hàng?
Tôi cho rằng, bản chất quá trình số hóa giống như một quá trình tái cơ cấu quy trình doanh nghiệp và các tổ chức thông thường đều gặp toàn bộ các vấn đề thường thấy trong quản lý thay đổi, từ quy trình, hệ thống đến con người và văn hóa. Trong quá trình số hóa, điều này càng được thể hiện rõ bởi bản chất chú trọng quản lý rủi ro của ngân hàng. Tại Việt Nam khi chưa thực sự có một trung tâm quản lý tín dụng tập trung một cách hiệu quả đáp ứng toàn bô các loại truy vấn thông tin, ngân hàng vẫn phải phụ thuộc vào việc thẩm định tính chính thống của các tài liệu pháp lý. Điều này vừa là thực tiễn, vừa là vật cản lớn nhất của ngân hàng trong lộ trình số hóa.
" alt=""/>Ngân hàng số đang thay đổi toàn bộ cấu trúc hệ thống của ngân hàng