2025-04-26 02:10:09 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:788lượt xem
Theáthiệncadươngtínhvớkết quả muo Báo cáo của Sở Y tế TP.HCM ngày 6/7, thành phố vừa phát hiện thêm nhiều chuỗi lây nhiễm mới, với số ca bệnh tăng cao. Trong đó, ổ địch tại Trại giam Chí Hòa (quận 10) với tổng cộng 81 ca F0.
Theo Sở Y tế, ổ dịch này ghi nhận ca đầu tiên ngày 27/6 khi đi khám tầm soát tại Bệnh viện quận Bình Thạnh. Ngày sau khi nhận thông tin, Công an TP.HCM đã tiến hành phun khử khuẩn toàn bộ trại giam, tiến hành xét nghiệm nhanh tầm soát tất cả các cán bộ, công nhân viên, phạm nhân của trại tạm giam. Qua đó phát hiện thêm 44 cán bộ, công nhân viên làm việc trong trại tạm giam và 36 phạm nhân có kết quả dương tính với nCoV.
Ca ghi nhận mới nhất tại ổ dịch này là ngày 5/7.
Trại giam Chí Hòa.
Trước đó, Cổng thông tin điện tử Công an TP.HCM phát đi thông tin liên quan đến vụ phạm nhân gây náo loạn tại Trại tạm giam Chí Hòa trong tối 6/7.
Theo thông tin trên, chiều ngày 6/7 Công an TP tổ chức thăm khám sức khỏe cho can phạm nhân tại Trại tạm giam Chí Hòa. Trong lúc lực lượng y tế Trại tạm giam thăm khám cho số can phạm nhân thì một số can phạm nhân lợi dụng kích động số can phạm nhân hò reo, gây rối an ninh trật tự nơi giam giữ.
Công an thành phố đã kịp thời điều động lực lượng phối hợp với Quản giáo Trại tạm giam Chí Hòa giải quyết, xử lý, ổn định tình hình an ninh trật tự, đưa số can phạm nhân trở lại buồng giam; tình hình an ninh trật tự tại Trại tạm giam Chí Hòa đã được kiểm soát, ổn định. Quá trình xử lý đảm bảo an toàn tuyệt đối cho can phạm nhân và cán bộ chiến sỹ.
Hiện công an thành phố đang tiếp tục điều tra, làm rõ hành vi vi phạm của số can phạm nhân liên quan để xử lý theo quy định của pháp luật. Đồng thời, chuyển một số can phạm nhân về Trại giam T30 (huyện Củ Chi) mới được xây dựng hoàn thiện để thực hiện giãn cách, phòng chống dịch bệnh Covid-19, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho can phạm nhân.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Tú Anh
Vừa xét nghiệm âm tính nCoV vẫn có thể nhiễm bệnh nếu tiếp xúc với F0
Việc người dân tập trung đông để lấy mẫu xét nghiệm nCoV sẽ vô tình tạo điều kiện cho dịch bệnh lây lan, trong khi đó, kết quả âm tính chỉ có giá trị 2-3 ngày.
Sau hai năm kiên trì nghiên cứu qua sách, báo, internet,... anh Lê Thanh Tùng đã cho ra đời thành công mô hình nuôi cà cuống tại Củ Chi. Chiều cao của bể nuôi từ 20-30cm, tùy loại cà cuống mà mật độ nuôi trong mỗi hồ là khác nhau: 20-25 con/m2 bể nuôi với cà cuống sinh sản và 80-100 con/m2 bể nuôi với cà cuống lấy thịt.
Theo anh Tùng, phải tạo ra không gian phù hợp để nuôi cà cuống, tránh để mật độ nuôi dày quá sẽ dẫn đến tình trạng cà cuống tự ăn thịt nhau khi đói hoặc phát triển không tốt trong môi trường chật hẹp
Là giống côn trùng sinh sản tốt, phát triển nhanh nên cà cuống mất khoảng thời gian 2,5 tháng để một con non mới nở có thể cho sinh sản; và khoảng 1,5 tháng để một con non có thể trưởng thành cho lấy thịt. Nếu môi trường nuôi tốt thì cà cuống cũng dễ phát triển vì đây là loài ăn tạp và khá háu ăn với nguồn thức ăn đa dạng gồm: tôm, tép, nhái, nòng nọc, cá con, dế…
Hàng ngày, anh Tùng cho ăn đều đặn
Ngoài ra, anh Tùng còn cho ăn loại hức ăn tổng hợp cho cà cuống.
Với mô hình nuôi quy mô, khoa học, anh Tùng đã nhân giống từ 5 con cà cuống ban đầu bắt từ tự nhiên, đến nay, đã có khoảng hơn 8.000 con cà cuống khỏe mạnh.
Cà cuống rất thích bám trên các loại cây được thả tự nhiên trong các bể nuôi như bèo tây.
Sau 1,5 tháng chăm nuôi, Cà cuống có thể cho thu hoạch lấy thịt.
Một con cà cuống đạt tiêu chuẩn có cơ thể dẹt, hình lá, màu vàng xỉn hoặc nâu đất, dài trung bình 7-8cm, có con lên đến 10-12cm. Giá một con cà cuống khoảng 35.000 - 40.000 đồng.
Hiện nay, Cà cuống được coi là loài côn trùng quý hiếm, có nhiều công dụng đặc biệt là tinh dầu thơm. Tinh dầu cà cuống có mùi đặc biệt gần giống như mùi quế, có công dụng làm thuốc chữa các bệnh tè dầm cho trẻ em, hoặc kích thích sinh lý với người lớn.
Là giống côn trùng sinh sản tốt, phát triển nhanh nên cà cuống mất khoảng thời gian 2,5 tháng để nhân giống, sinh ra một con non mới nở có thể cho sinh sản; và khoảng 1,5 tháng để một con non có thể trưởng thành cho lấy thịt.
Ngoài việc nuôi cà cuống là mô hình kinh tế mang lại giá trị kinh tế cao cho các gia đình mà còn góp phần bảo tồn loại côn trùng quý hiếm này. Anh Tùng cho biết, anh sẵn lòng chia sẻ kinh nghiệm nuôi cà cuống của mình cho bất cứ ai để nhân rộng loại côn trùng quý hiếm này và mang lại nguồn thu nhập cao cho người nuôi.
Đinh Quang Tuấn
" alt=""/>Kiếm trăm triệu mỗi tháng nhờ nuôi cà cuống