Tôi tin rằng ở Việt Nam,ôimuanhàvìsợôtôbanămmấtgiákết quả europa league số người ủng hộ mua nhà thay vì mua ôtô sẽ chiếm đa số. Bản thân tôi cũng là một người chọn ưu tiên mua nhà trước. Tất nhiên, tôi không hề phản bác gì những người chọn mua xe. Đơn giản vì tôi có thể chịu đựng được việc "khóa mình" ở một chỗ, đi xe máy, chịu nắng mưa, khói bụi để đi làm mỗi ngày.
Cá nhân tôi không đủ kiến thức để lý giải giữa căn nhà và cái xe, đâu là "tiêu sản" hay "tài sản"? Nhưng có một điều mà kể cả những người ít học nhất cũng thấy được, đó là sau một thời gian ngắn, khoảng ba, bốn năm, những thứ như ôtô, điện thoại... chắc chắn sẽ mất giá ngay.
Còn nhà, đất hay vàng thì vẫn trơ trơ đó, dù có xuống giá chút ít nhưng vẫn không đến nỗi quá thấp như các tài sản khác. Cái nhà dù xuống cấp, dột nát, bán không được, thì tôi vẫn có thể để đó, rồi cuối cùng cũng có cách giải quyết. Điều đó chắc chắn dễ hơn là đi xử lý một cái xe cũ, lỗi thời và hư hỏng.
>> Mỗi năm thuê một chung cư mới dù thừa tiền mua nhà
Theo tôi, những suy nghĩ rất đơn giản và bình dân của đa số người Việt là mua nhà (hay mua đất) cho chắc. Chứ nói "mua xe, rồi sau đó sử dụng cái xe để nó đẻ ra tiền. Sau vài năm gì đó mới có lãi, đủ tiền mới mua nhà" thì nói thật là tôi không dám. Có lẽ tôi thuộc tuýp bình dân, không biết tính toán chăng?
Nói gì thì nói, tôi không ủng hộ kiểu sống YOLO, ưu tiên hưởng thụ trước như nhiều bạn trẻ bây giờ. Suy nghĩ "sống có một lần trên đời nên cứ thoải mái hưởng thụ" là một cách sống thiếu trách nhiệm với gia đình và nhất là thiếu trách nhiệm với chính bản thân.
Nếu bạn biết trước ngày mình chết thì quá dễ, sống sao cũng được. Nhưng nếu bạn sống thọ, đến già, lúc đó bao nhiêu tiền đã sắm sửa, ăn chơi lúc trẻ rồi, giờ không có tích lũy, thì bạn sống sao? Đến lúc đấy, ai cũng bệnh tật đủ thứ, bạn không có tiền thì dựa vào ai? Ấy là tôi giả định người không lập gia đình, không có con cái, chứ thêm nhiều trách nhiệm, gánh nặng đó nữa thì chắc tôi chẳng tưởng tượng nổi mình sẽ sống thế nào?
Tác Giả:Bóng đá
------------------------------------
- Kèo Nhà Cái
-
- Hình Ảnh
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Dortmund, 20h30 ngày 26/4: Mất cảnh giác
 Ông Trần Việt Trung - Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội đã thông tin về việc đá tự nhiên có tuổi thọ 70 năm mới lát trên nhiều vỉa hè tuyến phố Hà Nội nhưng đã nhanh chóng xuống cấp.Tại cuộc họp giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (chiều ngày 21/11), trao đổi về việc lát đá tự nhiên tại vỉa hè nhiều tuyến phố ở Hà Nội, ông Trần Việt Trung cho biết, thành phố có chủ trương lát đá vỉa hè trên các tuyến phố để thực hiện năm kỷ cương hành chính trật tự văn minh đô thị. Căn cứ vào chủ trương này, một số quận huyện đang triển khai thực hiện.  | Trên nhiều tuyến vỉa hè, đá tự nhiên được “quảng cáo” có tuổi thọ 70 năm nhưng đã nhanh chóng bị vỡ nát, hư hỏng sau vài tháng. |
Trả lời câu hỏi của báo chí về việc nhiều tuyến vỉa hè còn nguyên vẫn lật lên lát lại, theo ông Trung có thể do nhiều quận huyện đang hiểu sai ý kiến chỉ đạo nên đã lát đá tự nhiên thay vào lớp gạch cũ trên vỉa hè. “Căn cứ vào chủ trương, hiện nay, một số quận, huyện đang triển khai và quả thực là có câu chuyện, nhiều quận huyện có thể hiểu sai ý kiến chỉ đạo, do vậy, các vỉa hè có thể vẫn đảm bảo sử dụng được nhưng đã cho triển khai lát đá”, ông Trung nói. Lý giải về hiện tượng đá tự nhiên tuổi thọ 70 năm đã nhanh chóng bị vỡ nát, hư hỏng sau vài tháng được lát, ông Trung cho rằng, lát đá trên vỉa hè còn phụ thuộc vào lớp bê tông phía dưới. “Do dưới lớp đá lát tự nhiên là lớp bê tông, nhiều khi lớp bê tông còn liên quan tới trạm điện, gốc cây trên vỉa hè. Chính điều đó đã ảnh hưởng tới chất lượng lớp đá. Chất lượng lát đá vỉa hè có đảm bảo hay không thì phụ thuộc vào lớp bê tông này”, ông Trung lý giải. Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cũng cho biết, Sở đã kiểm tra, đánh giá về chất lượng lát đá vỉa hè trên một số tuyến phố. Theo ông Trung, một số tuyến đường, chất lượng lát đá cần chấn chỉnh như trên tuyến Bà Triệu, Nguyễn Đình Chiểu kéo dài, các chủ đầu tư đã khắc phục ngay. Ông Trung cũng thông tin thêm, nhiều vị trí quanh gốc cây, các trạm điện, các bốt điện làm không đẹp, không đảm bảo mỹ quan, chất lượng. Có đơn vị làm quá gần các gốc cây, cắt rễ cây nhiều, ảnh hưởng đến cây xanh. Sở Xây dựng Hà Nội cũng đã tham mưu cho thành phố có văn bản yêu cầu các quận huyện rà soát lại, những dự án nào, tuyến đường nào vỉa hè vẫn còn đảm bảo thì phải tiếp tục sử dụng. “Chỉ có tuyến nào không đảm bảo chất lượng, đã xuống cấp, hư hỏng, thì mới triển khai, thực hiện ý kiến chỉ đạo của thành phố là lát đá tự nhiên”, ông Trung nói. Liên quan đến việc chi trả bao nhiêu tiền cho việc lát đá vỉa hè toàn thành phố, ông Trung cho biết, sẽ cho đơn vị phụ trách tổng hợp và thông tin sớm đến báo chí. Hồng Khanh  Hà Nội: Vỉa hè lát đá độ bền 70 năm mới dùng vài tháng đã xuống cấpThông tin từ nhà chức trách cho rằng, loại đá tự nhiên này có giá trị sử dụng lên đến 70 năm, nhưng theo quan sát, một số vị trí đã bị bong tróc, hư hỏng chỉ sau vài tháng sử dụng. " alt=""/>Hà Nội lên tiếng vụ đá vỉa hè “bền vững 70 năm” vỡ nát
 Bộ GD-ĐT vừa có thông báo tuyển sinh năm 2016 theo Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020 (Đề án 911).Theo lãnh đạo Bộ GD-ĐT, Bộ chủ trương gửi đi đào tạo tiến sĩ ở tất cả các nước tiên tiến trên thế giới và tại những cơ sở đào tạo nước ngoài đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ. Số lượng 1.300 chỉ tiêu dự kiến được phân bổ như sau: Anh (80), Ô-xtơ-rây-li-a (100), Niu Di-lân (50), Hoa Kỳ (100), Ca-na-đa (40), Pháp (190), Đức (190), Bỉ (45), Nga (30), Nhật Bản (130), Trung Quốc (100), Xin-ga-po (40), Hàn Quốc (30), các nước khác (175). Các ngành học theo nhu cầu đào tạo giảng viên của các trường và nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, Bộ ưu tiên gần 1/3 chỉ tiêu đào tạo cho các ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ. Ngành khoa học tự nhiên chiếm gần 1/5 chỉ tiêu. Còn lại là các ngành nông nghiệp và một số ngành khoa học xã hội và nhân văn.  | Dự kiến số lượng người cử đi đào tạo theo các nhóm ngành của Đề án 911 năm 2016 |
Đối tượng dự tuyển là giảng viên biên chế, giảng viên hợp đồng làm việc xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn theo quy định của Nhà nước tại các trường. Sinh viên mới tốt nghiệp đại học, học viên mới tốt nghiệp thạc sĩ trong vòng 12 tháng tính đến ngày dự tuyển và từ khi tốt nghiệp đại học đến nay chưa có quyết định tuyển dụng, hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động tại cơ quan nào, có nguyện vọng và cam kết đi học để về làm giảng viên đại học, cao đẳng. Người trúng tuyển phải cam kết hoàn thành chương trình đào tạo, về nước trước ngày 1/1/2021 để phục vụ tại cơ sở giáo dục đại học đã cử đi học. Cá nhân nào vi phạm cam kết sẽ phải bồi hoàn toàn bộ chi phí đào tạo theo quy định hiện hành. Thời hạn nộp hồ sơ trước ngày 31/3/2016. Xem thêm thông tin chi tiết tại www.moet.gov.vn và www.vied.vn. Bộ GD-ĐT cũng thông báo tuyển sinh đi học đại học và thạc sĩ ở nước ngoài theo Đề án 599. Trong đó, trình độ đại học có 43 chỉ tiêu gồm: Anh (5), Ca-na-đa (3), Ô-xtơ-rây-li-a (3), Hoa Kỳ (6), Pháp (6), Đức (10), Nhật Bản (5), các nước khác (5). Trình độ thạc sĩ có 253 chỉ tiêu gồm: Anh (27), Ca-na-đa (15), Đức (30), Hoa Kỳ (27), Ô-xtơ-rây-li-a (27), Niu Di-lân (15), Nhật Bản (27), Pháp (27), Hà Lan (15), Hàn Quốc (10), Liên bang Nga (5), Trung Quốc (15) (gồm cả Đài Loan và Hồng Công) và một số nước khác (13). Hồ sơ phải nộp trước ngày 31/3/2016 (tính theo dấu bưu điện chuyển hồ sơ đến Cục Đào tạo với nước ngoài và thời gian hoàn thành đăng ký online). |
Ngân Anh " alt=""/>Tuyển sinh 1.300 chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài năm 2016
 - Nhiều trường đại học ở TP.HCM tổ chức cho sinh viên cổ vũ U23 Việt Nam đá trận bán kết ASIAD 2018 gặp U23 Hàn Quốc.Bùi Tiến Dũng bật mí bí quyết giữ sạch lưới, hạ U23 Hàn Quốc" alt=""/>Nhiều trường đại học ở TP.HCM tổ chức cho sinh viên cổ vũ U23 Việt Nam đá bán kết ASIAD 2018
- Tin HOT Nhà Cái
-
-
Xem thêm kết quả europa league
-
|