Chiếc xe khách chạy tuyến Hà Nội - Cửa Ông (Quảng Ninh) chạy với tốc độ lớn,óttimcảnhxekháchđánhvõngtrênđườlich thi đâu bong đa hôm nay lạng lách vượt ẩu, suýt chút nữa đâm vào một chiếc xe con đi ngược chiều.

Chiếc xe khách chạy tuyến Hà Nội - Cửa Ông (Quảng Ninh) chạy với tốc độ lớn,óttimcảnhxekháchđánhvõngtrênđườlich thi đâu bong đa hôm nay lạng lách vượt ẩu, suýt chút nữa đâm vào một chiếc xe con đi ngược chiều.
Các phi hành gia luôn được ngưỡng mộ bởi những công việc mang tầm vũ trụ, nhưng đằng sau ánh hào quang ấy, họ cũng là những con người bình thường như chúng ta, cũng có những nhu cầu như ăn, ngủ và … đi vệ sinh. Tuy nhiên, do đặc thù công việc và “địa điểm” làm việc đặc biệt nên cách họ “giải quyết” các nhu cầu này cũng có sự khác biệt.
Đầu tiên là về việc ngủ! Bạn có bao giờ thắc mắc về việc các phi hành gia ngủ như thế nào và trong điều kiện ra sao? Điều ngạc nhiên là bạn không phải là những người duy nhất thắc mắc về vấn đề này, ngay cả với những phi hành gia bay lần đầu cũng chưa từng được huấn luyện về cách ngủ hay điều kiện ngủ khi đang lơ lửng ngoài Trái Đất.
Clayton C.Anderson, một phi hành gia người Mỹ chia sẻ rằng các phi hành gia không được trải qua bất kỳ khóa huấn luyện nào hướng dẫn cách ngủ trong tàu vũ trụ. Tất cả những gì họ biết là dựa trên kinh nghiệm “truyền miệng” từ các lớp “đàn anh” bay trước. Sturckow, chỉ huy trưởng của tàu con thoi STS – 117 đã “mách nước” cho các “lính mới” nên cầm theo một cuốn sách hay và giữ im lặng để có thể ngủ khi bay vào vũ trụ.
Và nếu bạn tò mò những giấc ngủ trong không gian lơ lửng của các phi hành gia có gì khác so với chúng ta thì câu trả lời là họ thường ngủ mơ. Họ luôn nằm mơ thấy những thứ quen thuộc, như khi họ vẫn còn ở Trái Đất. Phi hành gia Clayton được giao nhiệm vụ tham gia vào một thử nghiệm có tên là “Ngủ sâu” (SLEEP long). Theo đó, ông phải đeo một chiếc đồng hồ đặc biệt trong suốt 152 ngày (và rất nhiều ngày trước khi bay cũng như sau khi hạ cánh xuống Trái Đất).
Thí nghiệm (và chiếc đồng hồ) sẽ đo độ sáng/tối và chuyển động, cung cấp các thông tin quan trọng cho các nhà nghiên cứu về những điều diễn ra trong giấc ngủ và mức độ ngủ sâu của các phi hành gia. Các dữ liệu thu được trong quá trình bay 152 ngày trên trạm vũ trụ cho thấy Clayton có thời gian ngủ trung bình là 7 tiếng 20 phút, nhiều hơn so với thời gian ngủ thông thường của ông khi ở Trái đất. Chiếc đồng hồ thông minh còn cho phép các nhà nghiên cứu biết được thời điểm nào Clayton thức và thời điểm nào ngủ sâu (REM – trạng thái ngủ sâu và bắt đầu mơ).
" alt=""/>Các phi hành gia ngủ như thế nào khi đang lơ lửng ngoài vũ trụ?Note 5 sở hữu màn hình 5.7 inch với độ phân giải lên tới QHD (2560 x 1440p), trong khi 6s Plus chỉ dừng lại ở màn hình IPS LCD 5.5 inch Full HD (1080 x 1920p) mà thôi. Với mật độ điểm ảnh lên tới 518ppi, Note 5 không chỉ "đè bẹp" iPhone trên lý thuyết (401ppi) mà còn thực sự sắc nét hơn.
2. Tỷ lệ màn hình/thân máy ưu việt hơn
Samsung đã thành công trong việc thiết kế đường viền máy rất mảnh mai, nhờ đó mà màn hình của Note 5 chiếm tới 76.62% diện tích mặt tiền máy - một tỷ lệ rất ấn tượng và hoàn toàn không cho iPhone 6S Plus cơ hội nào để đuổi kịp. Trên thực tế, màn hình 6s Plus chỉ chiếm có 67.91% diện tích bề mặt máy mà thôi. Do đó, dù màn hình Note 5 lớn hơn đối thủ, nhưng nó lại ngắn hơn, hẹp ngang hơn và chỉ dày hơn đúng 0.3mm mà thôi.
3. Camera lớn hơn, khẩu độ rộng hơn
Dù iPhone 6S Plus đã được nâng cấp lên camera iSight 12MP mới nhưng nó vẫn thua sensor 16MP mà Samsung trang bị cho Note 5, ít nhất là trên lý thuyết. Tất nhiên, điều này không có nghĩa là Note 5 chụp ảnh đẹp hơn - bởi chúng ta phải đánh giá kỹ lưỡng chất lượng chụp trong các bài test mới đưa ra kết luận chính xác được. Nhưng rõ ràng, với những ai tìm kiếm cấu hình cao cấp nhất, tối tân nhất thì Note 5 vẫn cứ ghi điểm hơn.
" alt=""/>6 điểm yếu iPhone 6s Plus kém Galaxy Note 5![]() |
Về nguyên lí làm việc, bạn Phượng cho biết: “Nguyên lí làm việc của hệ thống rất đơn giản: khi nhiên liệu như trấu, than, mùn cưa…. được đưa vào cửa cấp nhiên liệu sẽ được đốt cháy tạo ra nhiệt. Một phần năng lượng có ích dùng cấp cho nồi để tráng bánh, phần còn lại theo khói thải đi vào calorifer trao đổi nhiệt với môi chất trong giàn ống ở phần ngưng rồi theo ống khói thoát ra ngoài. Môi chất ở phần ngưng nhận nhiệt của khói thải đến sôi thành hơi rồi chuyển động lên phần ngưng của dàn ống nhiệt. Tại đây, không khí được cấp vào cửa số nhận nhiệt của môi chất thành không khí nóng rồi được quạt hút vào buồng sấy, trao đổi nhiệt ẩm với bánh rồi thoát ra ngoài. Hơi nước trong ống nhiệt sau khi nhả nhiệt cho không khí ngưng tụ thành lỏng rồi chuyển động về lại phần sôi và chu trình cứ thế tiếp tục. Với mẫu thiết kế ban đầu, đảm bảo bánh tráng sau khi sấy sẽ đạt được độ ẩm cần thiết cho việc bảo quản với năng suất 30kg bánh/ngày (mỗi kg từ 15 - 20 cái bánh tráng)”.
Theo tính toán, chi phí mua nhiên liệu đốt để sấy bánh theo phương pháp cũ ở những ngày mưa sẽ là nguồn kinh phí đầu tư cho thiết bị sấy này. Theo phương pháp sấy bánh tráng cũ sử dụng các nhiên liệu như trấu, mùn cưa, than… sẽ gây ô nhiễm môi trường. Khi sử dụng thiết bị này sẽ giúp giảm thiểu các tác động môi trường trên.
Đồng thời, thiết bị giúp người lao động hạn chế tiếp xúc với khói độc, tiến tới việc sản xuất sản phẩm sạch cho thị trường. Ngoài ra, dự án có thể áp dụng nhân rộng ở địa phương khác mà không cần phải điều chỉnh nhiều.
" alt=""/>Sinh viên Đà Nẵng chế tạo thành công máy sấy bánh tráng