Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Trường Khanh, Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, cho biết các dấu hiệu tổn thương gan sớm để xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời.
Vàng da
Vàng da xảy ra khi gan không thể xử lý bilirubin (một chất màu vàng được tạo ra khi các tế bào hồng cầu phân hủy) trong máu, do quá nhiều tế bào hồng cầu bị phân hủy hoặc tổn thương. Theo bác sĩ Khanh, vàng da có thể là biểu hiện mắc các bệnh như viêm gan virus A, B, C, D, E, bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng, viêm gan do rượu và thuốc hoặc thực phẩm chức năng...
Dấu hiệu vàng da có thể do những nguyên nhân khác như rối loạn tự miễn dịch, khiếm khuyết chuyển hóa di truyền ít gặp, thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai đường uống, thuốc chống loạn thần, sỏi mật, viêm đường mật, ung thư đường mật, khối u tuyến tụy. Bên cạnh vàng da, người bệnh có thể bị vàng củng mạc (lòng trắng của mắt) và niêm mạc chuyển sang màu vàng.
Do đó, Đan Mạch đề ra kế hoạch dành 43 tỷ kroner (tương đương 6,1 tỷ USD) mua lại đất từ nông dân trong hai thập kỷ tới. Quốc gia Bắc Âu này là một trong những nước có cường độ canh tác cao nhất thế giới, với gần hai phần ba lãnh thổ dùng làm nông.
Bộ phụ trách Thỏa thuận Xanh ba bên cho biết sẽ trồng một tỷ cây xanh trên đất nông nghiệp trong vòng 20 năm tới để biến thành rừng và các môi trường sống tự nhiên. Bộ này được thành lập vào tháng 8 để triển khai một thỏa thuận xanh đạt được vào tháng 6 giữa nông dân, ngành công nghiệp, công đoàn và các nhóm môi trường. Theo thỏa thuận này, Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên áp dụng thuế carbon với lĩnh vực nông nghiệp.
Canh tác nông nghiệp tạo ra nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất tại Đan Mạch. Đây là thách thức lớn với các nhà lập pháp nước này trong việc giảm 70% lượng khí thải vào 2030 so với mức năm 1990, một mục tiêu có tính ràng buộc pháp lý.
Giữa năm nay, quốc gia Bắc Âu đã công bố kế hoạch đánh thuế khí mê-tan phát thải từ chăn nuôi bò, cừu, lợn - chủ yếu từ việc chúng ợ hơi - từ 2030. Họ là quốc gia đầu tiên thực hiện việc đánh thuế nguồn phát thải mê-tan, một trong những loại khí mạnh nhất góp phần gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Đến 2050, nước này muốn cắt giảm 110% lượng phát thải khí nhà kính so với năm 1990, tức đạt mức phát thải âm. Cuối 2022, nước này công bố điều chỉnh cam kết đạt Net Zero từ năm 2050 về sớm hơn, vào năm 2045.
Phiên An(theo Reuters)
" alt=""/>Đan Mạch chuyển 15% diện tích đất nông nghiệp thành rừng