Nhà thu nhập thấp đang bị "ghẻ lạnh" khi hàng loạt dự án nhà ở thươngmại được mở bán có mức giá ngang ngửa,ịchlýnhàthươngmạirẻhơnnhàthunhậpthấtennis cạnh tranh với nhà thu nhập thấp.
Nhà thu nhập thấp đang bị "ghẻ lạnh" khi hàng loạt dự án nhà ở thươngmại được mở bán có mức giá ngang ngửa,ịchlýnhàthươngmạirẻhơnnhàthunhậpthấtennis cạnh tranh với nhà thu nhập thấp.
Nhóm chat do Chương làm trưởng nhóm và các thành viên gồm: Trần Thành Công, Phạm Ngọc Chung, Đặng Văn Tác,... với mục đích tìm khoảng 40-50 người đến khu vực thi công dự án thủy điện Mây Hồ ở thị xã Sa Pa, không cho người dân cản trở thi công dự án này.
Sau đó, nhóm Chương đã xảy ra xô xát và gây thương tích cho 5 người dân với tỷ lệ thương tích từ 2-11%.
Bên cạnh đó, các bị can còn có hành vi cố ý gây thương tích đối với 11 bị hại khác. Tuy nhiên, các bị hại này có mức độ thương tích không lớn và không có đơn đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các bị can nên không có căn cứ để xem xét trách nhiệm.
Sau đó, VKSND thị xã Sa Pa đã truy tố bị can Hoàng Quang Chương và 24 bị can khác cùng về tội Cố ý gây thương tích.
VKSND thị xã Sa Pa đánh giá, đây là vụ án đồng phạm có tính chất giản đơn, trong đó bị can Hoàng Quang Chương giữ vai trò chính là người khởi xướng, kích động và thực hành hành vi phạm tội.
Mặc dù vụ án được đánh giá giản đơn, nhưng đến nay đã kéo dài gần 3 năm, trải qua nhiều giai đoạn tố tụng vẫn chưa được xét xử xong.
Quang cảnh phiên tòa ngày 2/12 tại TAND thị xã Sa Pa, Lào Cai (Ảnh: Đ.X.).
Cụ thể, ngày 11/8/2022, VKSND thị xã Sa Pa đã ban hành cáo trạng truy tố các bị can Hoàng Quang Chương cùng đồng phạm về tội Cố ý gây thương tích.
Ngày 26/8/2022, TAND thị xã Sa Pa đã ra quyết định đình chỉ vụ án hình sự sơ thẩm đối với bị can Hoàng Quang Chương và các đồng phạm, với lý do các bị hại rút yêu cầu khởi tố.
Đến ngày 12/12/2022, VKSND tỉnh Lào Cai báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm đối với quyết định đình chỉ vụ án của TAND thị xã Sa Pa nói trên.
Tiếp tục, ngày 19/6/2023, VKSND Cấp cao tại Hà Nội ban hành quyết định kháng nghị giám đốc thẩm đối với quyết định đình chỉ vụ án của TAND thị xã Sa Pa.
Từ kháng nghị giám đốc thẩm nói trên, ngày 22/8/2023, TAND Cấp cao tại Hà Nội ban hành quyết định giám đốc thẩm hủy quyết định đình chỉ vụ án của TAND thị xã Sa Pa để điều tra lại.
Căn cứ kết quả điều tra lại của Cơ quan CSĐT Công an thị xã Sa Pa, ngày 23/7, VKSND thị xã Sa Pa đã ban hành cáo trạng truy tố Hoàng Quang Chương và 24 đồng phạm về tội Cố ý gây thương tích, quy định tại điểm đ khoản 2 điều 134 của Bộ luật Hình sự.
Sau gần 3 năm, trải qua nhiều giai đoạn tố tụng ở các cấp từ địa phương đến Trung ương, ngày 2/12 vừa qua, TAND thị xã Sa Pa đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Cố ý gây thương tích đối với 25 bị cáo nói trên.
Tuy nhiên, phiên tòa trên đã bị hoãn lại do đại diện VKSND thị xã Sa Pa đề nghị tòa cần triệu tập các bị hại, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến tham dự phiên tòa.
Như vậy đến nay phiên tòa xét xử 25 bị cáo trong "Đội quân Ju Mông" vẫn chưa đi đến hồi kết.
Theo cáo trạng, quá trình bị can Chương và đồng bọn gây thương tích cho người dân, bị can Chương cũng bị người dân gây thương tích với tỷ lệ tổn thương cơ thể tại thời điểm giám định là 12%.
Ngoài ra, ô tô của bị can Chương cũng bị hư hỏng với thiệt hại giá trị hơn 30 triệu đồng.
Về nội dung này, Cơ quan CSĐT công an thị xã Sa Pa chưa xác định được ai là người gây thương tích và gây thiệt hại về tài sản của Hoàng Quang Chương. Do vậy, Cơ quan CSĐT công an thị xã Sa Pa đã ra quyết định tách hành vi và tài liệu có liên quan tình tiết này để điều tra, làm rõ, xử lý sau.
" alt=""/>Vì sao gần 3 năm chưa xét xử xong 25 bị cáo trong "Đội quân Ju Mông"?Các trường hợp được ra đường vào ban đêm gồm người đi cấp cứu, các lực lượng làm công tác phòng chống dịch; lực lượng phòng chống thiên tai; cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo, đài; lực lượng phát hành thư, báo; công nhân vệ sinh môi trường đô thị; xử lý sự cố về điện, nước, hệ thống thông tin và hạ tầng kỹ thuật; các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu; phương tiện đưa đón lực lượng phòng chống dịch; phương tiện vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất, hàng hóa xuất nhập khẩu; các cửa hàng bán lẻ xăng dầu, gas; phương tiện đưa đón công nhân của doanh nghiệp có bố trí chỗ nghỉ tập trung cho công nhân tại khách sạn, nhà nghỉ.
Cũng trong ngày 2/8, sau khi phát hiện các ca nhiễm Covid-19 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã quyết định thiết lập vùng cách ly y tế để phòng, chống dịch Covid-19 đối với bệnh viện này.
Theo đó trong 14 ngày, tính từ 17h ngày 2/8, Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng tạm dừng tiếp nhận bệnh nhân được chuyển từ các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh; đồng thời, dừng tiếp nhận bệnh nhân khám ngoại trú trong thời gian 14 ngày.
Bệnh viện chỉ tiếp nhận người bệnh cấp cứu vượt khả năng điều trị của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến dưới. Các trường hợp này, các cơ sở phải thông báo trước hoặc hội chẩn qua điện thoại để được hỗ trợ, chuẩn bị tiếp nhận, bảo đảm an toàn cho người bệnh.
Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng |
Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng đề nghị người dân đến cơ sở y tế này (đặc biệt là có mặt tại khu cấp cứu tổng hợp từ 5h-18h từ ngày 26/7 đến ngày 1/8) phải liên hệ với trạm y tế/ trung tâm y tế nơi cư trú để được hướng dẫn theo dõi sức khỏe.
Hiện Sóc Trăng đã lấy mẫu xét nghiệm cho khoảng 800 cán bộ, nhân viên của Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng và trên 200 bệnh nhân đang điều trị nội trú. CDC tỉnh Sóc Trăng đang phối hợp với Trung tâm Y tế TP. Sóc Trăng lấy mẫu xét nghiệm tầm soát trên diện rộng đối với người dân, lực lượng công an phường và cán bộ, công nhân viên chức các cơ quan đối diện bệnh viện.
Từ ngày 04/7/2021, tỉnh Sóc Trăng phát hiện ca nhiễm đầu tiên trong cộng đồng có nguồn lây từ ổ dịch chợ đầu mối Bình Điền, quận 8, TP.HCM. Đến nay, dịch bệnh đã xuất hiện tại 10/11 huyện, thị xã, thành phố với tổng số ca mắc 302 trường hợp. Hiện có 25 trường hợp đủ điều kiện xuất viện. Tỉnh ghi nhận 1617 trường hợp F1, tổng số trường hợp đang cách ly tập trung trên 3.600 người.
N.M
" alt=""/>Sóc Trăng yêu cầu người dân không ra đường sau 20hHLV Hoàng Anh Tuấn chia tay CLB Bình Dương (Ảnh: Hải Long).
Đây là quyết định khá bất ngờ, vì ông Tuấn chỉ mới dẫn dắt đội Bình Dương từ đầu mùa giải 2024-2025. Trước khi chia tay đội Bình Dương, HLV Hoàng Anh Tuấn cùng đội bóng này đứng thứ 8 trên bảng xếp hạng, với 11 điểm sau 9 vòng đấu, kém đội đầu bảng Nam Định 9 điểm.
Bình Dương đặt mục tiêu giành thứ hạng cao tại V-League 2024-2025, nhưng thời gian qua họ không có thành tích tốt trước các đội bóng trong nhóm cạnh tranh ngôi vô địch, gồm Hà Nội FC, Thể Công Viettel, Công an Hà Nội (CAHN), Nam Định.
HLV Hoàng Anh Tuấn rời CLB Bình Dương, nhưng vai trò của Giám đốc kỹ thuật (GĐKT) Jurgen Gede (người Đức) chưa rõ ràng. Phía Bình Dương chưa thông tin chính thức về chuyện sẽ giữ hay không giữ ông Jurgen Gede.
Trước đây ông Jurgen Gede là GĐKT của Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF). Vị chuyên gia người Đức đến Bình Dương theo lời mời của HLV Hoàng Anh Tuấn.
Hiện tại, giải V-League đang tạm nghỉ để nhường chỗ cho đội tuyển Việt Nam tham dự AFF Cup 2024, nên Bình Dương vẫn còn thời gian để tìm HLV mới, thay thế HLV Hoàng Anh Tuấn.
" alt=""/>HLV Hoàng Anh Tuấn chia tay CLB Bình Dương