


Khoảnh khắc trò chuyện hài hước của chị đẹp Phương Thanh và Ngọc Ánh:







![]() | ![]() | ![]() |

MV "Chung một ước mơ" của Phương Thanh và ban nhạc Ngũ Cung:
Ảnh, Video: FBNV

Khoảnh khắc trò chuyện hài hước của chị đẹp Phương Thanh và Ngọc Ánh:
![]() | ![]() | ![]() |
MV "Chung một ước mơ" của Phương Thanh và ban nhạc Ngũ Cung:
Ảnh, Video: FBNV
Vào năm 1974, World Cup chỉ có 16 đội tuyển quốc gia tham dự giải đấu thay vì 32 đội như hiện nay. Và hãng xe Đức Mercedes-Benz đã cung cấp cho mỗi đội 1 chiếc xe buýt riêng, được sơn màu sắc sặc sỡ cùng tên và quốc kỳ của từng đội.
Đây thực sự là những chiếc xe hiện đại bậc nhất vào thời điểm đó mà các đội tuyển được sử dụng. Xe buýt có khoảng 40 chỗ ngồi, đủ cho tất cả cầu thủ và ban huấn luyện di chuyển từ khách sạn đến sân tập và sân thi đấu.
Các tiện nghi bao gồm một dàn âm thanh nổi Blaupunkt với đài cassette, hệ thống điều hoà nhiệt độ và cả một vòi bia tươi ở phía sau. Ngoài ra, mỗi chỗ ngồi đều có gạt tàn riêng. Màu sắc nội thất và vải bọc ghế là sự pha trộn giữa màu đỏ và cam, tông màu thời thượng của những năm 1970. Trên mỗi tựa đầu đều có một tấm vải riêng màu trắng.
![]() | ![]() |
Theo Mercedes, tất cả các cầu thủ trong đội tuyển Tây Đức đã được sắp xếp chỗ ngồi cố định, có ghi tên trên xe buýt của mình. Và có lẽ chiếc xe buýt êm ái đã giúp họ thoải mái nhất để giành chiến thắng trước Hà Lan với tỷ số 2-1 trong trận chung kết World Cup 1974.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Sau giải đấu, những chiếc xe buýt này lại được thay đổi màu sơn cũng như một phần nội thất để phục vụ cho các hoạt động bình thường khác. Sau đó, sự thay đổi về chính trị, xã hội cũng khiến cho hãng xe Mercedes không thể giữ lại một chiếc nào nguyên bản. Vì lẽ đó, hãng xe Đức đã quyết định chế tạo lại riêng 1 chiếc xe giống như bản gốc chỉ để trưng bày.
![]() | ![]() |
Mẫu xe buýt phục vụ cho World Cup 1974 này là dòng Mercedes O 302, được giới thiệu lần đầu vào năm 1965. Trong lịch sử của mình, Mercedes-Benz đã sản xuất hơn 32.000 chiếc với 2 tuỳ chọn động cơ: 4 xy-lanh cho công suất 125 mã lực hoặc 6 xy-lanh cho công suất 236 mã lực cùng hệ thống treo khí nén,....
Theo Motor1, Mercedes
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hen phế quản (suyễn) là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Bệnh dễ diễn biến nặng và nguy hiểm nếu không được kiểm soát tốt, có thể gây biến chứng xẹp phổi, nhiễm khuẩn phế quản phổi, ngừng hô hấp...
Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cũng cao gấp đôi người lớn (10% so với 5%). Trên thực tế, việc chẩn đoán hen ở trẻ em dễ bị chậm trễ, nhất là đối với bé dưới 2 tuổi. Điều này gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, trẻ thường xuyên bị lên cơn, phải nhập viện, thậm chí có thể tử vong.
Bác sĩ Diễm cho biết các triệu chứng thường tăng lên vào buổi chiều. Lúc này, dị nguyên kích thích đường hô hấp tăng cao.
Phân biệt bệnh hô hấp với hen suyễn
Biểu hiện của hen suyễn, trẻ không trong cơn hen sẽ có triệu chứng giống như các bệnh lý hô hấp bình thường như ho, sổ mũi. Trong cơn hen, trẻ bị khò khè, ho, thở mệt giống viêm phổi. Khi thăm khám cho trẻ, bác sĩ nhận thấy phổi có tiếng ran rít. Đây là tình trạng co thắt phế quản gây nên. Vì vậy, các bác sĩ phải có chuyên môn về hô hấp mới định chính xác được cơn hen của trẻ.
Không giống với các bệnh lý đường hô hấp khác, trẻ bị hen thường hay tái phát. Vì vậy, khi thấy con ho, khò khè, tái đi tái lại 3-4 lần trong năm, cha mẹ cần lưu ý dẫn trẻ đi khám bệnh.
Theo bác sĩ Diễm, khi nhiệt độ giảm, trẻ dễ gặp các cơn hen cấp tính. Nếu con ho nhiều, khò khè, đang chơi bỗng nhiên khó thở, ho liên tục cha mẹ cần cảnh giác. Đặc biệt là trường hợp trẻ có tiếp xúc phấn hoa, khói thuốc lá, nấm mốc.
Nếu xuất hiện cơn ho, cha mẹ cần sơ cứu tại nhà cho trẻ tránh trường hợp diễn biến nặng. Trường hợp chưa có kinh nghiệm nên gọi cấp cứu ngay.
Bác sĩ Diễm lưu ý đối với bệnh nhân hen phế quản cha mẹ cần phân biệt rõ thuốc cắt cơn và phòng ngừa. Khi không có bệnh, trẻ vẫn phải xịt, sử dụng lâu dài thuốc phòng ngừa. Thuốc cắt cơn là khi trẻ có dấu hiệu khởi phát cần cho trẻ sử dụng ngay. Thuốc được phun khí dung hoặc dạng bình xịt định liều.