Sách Trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông là tài liệu quan trọng,áthànhSáchTrắngCNTTTTViệliverpool đấu với arsenal đem đến cái nhìn tổng quát và chi tiết về tình hình Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam.
Sách Trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông là tài liệu quan trọng,áthànhSáchTrắngCNTTTTViệliverpool đấu với arsenal đem đến cái nhìn tổng quát và chi tiết về tình hình Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam.
Cách phát hiện
Mạng không dây của bạn chạy chậm? Bạn thấy thiết bị của mình kết nối tới Internet chậm mà bạn không thể tìm ra lý do? Nếu bạn thường xuyên gặp vấn đề này, có thể kết nối không dây của bạn có vấn đề.
Nhưng nếu đột nhiên bạn thấy có vấn đề với hiệu suất Internet của mình, đặc biệt là tại một thời điểm giống nhau mỗi ngày, có nghĩa là ai đó đã thoải mái sử dụng mạng không dây của bạn và đây chính là thời điểm bạn nên tìm kiếm nguyên nhân mạng WiFi của mình trở nên như vậy.
Điều đầu tiên và đơn giản nhất mà bạn có thể làm là kiểm tra kết nối mạng không dây của mình và xem xét liệu nó có an toàn hay không. Khi bạn cài đặt đường dẫn, sẽ có lựa chọn cho bạn cài đặt giao thức WEP. Về cơ bản, đây là một phương pháp bảo mật bằng mật khẩu khi bạn đăng nhập vào mạng không dây.
Nếu không có, bạn đang quản lý một mạng mở. Điều này có nghĩa là mọi người trong khu vực hoàn toàn có thể sử dụng miễn phí mạng không dây của bạn. Trong bất kì trường hợp nào, nếu bạn sử dụng WEP, bạn vẫn có thể bị truy cập mạng WiFi và không thể xác định được người đánh cắp.
Thậm chí, nếu bạn có WEP, điều này không có nghĩa là hàng xóm của bạn không thể sử dụng nó. Để xác định rằng có ai đó đang truy cập vào mạng không dây của bạn hay không, bạn có thể kiểm tra bằng cách đăng nhập vào bản ghi truy cập mạng không dây.
Những bước chính xác thay đổi phụ thuộc vào hệ điều hành máy tính của bạn, nhưng nhìn chung, nếu bạn nhìn vào mạng của mình và thấy nhiều thiết bị hơn số thiết bị bạn đã cho phép, mạng của bạn đang bị đánh cắp.
" alt=""/>Mẹo vàng giúp phát hiện kẻ đánh cắp Wi FiĐiểm mặt PC giá dưới 5 triệu
Theo đánh giá của giới kinh doanh máy tính trong nước, trên thị trường đang có hơn chục loại máy tính để bàn (PC) được bán ra với mức giá dưới 5 triệu đồng (chưa gồm màn hình) với một số thương hiệu như TranAnh PC (của Công ty Trần Anh), EASY PC (Phúc Anh), Real Power (Đăng Khoa), Siroko BA (Bảo An) hay Mambo của CMC P&T…
Cụ thể, Công ty Trần Anh đang bán một số mẫu như TranAnh PC SV861 giá 4,39 triệu, TranAnh PC SV862 giá 4,49 triệu đồng; công ty Bảo An bán ra thị trường sản phẩm thuộc dòng Siroko BA là Siroko BA - 331G25AT giá 3,99 triệu, Siroko BA - 2401G25AL giá 4,5 triệu đồng do DN này lắp ráp.
Đại diện Công ty máy tính Phúc Anh cho hay, DN này cũng bán một số sản phẩm tự lắp ráp như EASY PC G530 với giá 4,39 triệu hướng tới phục vụ các hộ gia đình, sinh viên, học sinh.
"Tại Đăng Khoa cũng đang bán ra một số sản phẩm thuộc dòng Real PC như Real Power RP901, Real Power RP801 với giá 4,9 triệu đồng, đồng thời cam kết giảm thêm so với giá niêm yết 240.000 đồng nếu khách hàng mua online", đại diện siêu thị Đăng Khoa nói.
Đáng chú ý, giữa lúc thị trường máy tính giá dưới 5 triệu đồng do các DN nhỏ lắp ráp tỏ ra "yên ắng", cả năm nay không có sản phẩm mới, thì hôm 15/6 vừa qua, Công ty CMC P&T (thuộc Tập đoàn CMC) bất ngờ tung ra dòng máy tính để bàn thương hiệu Mambo với mức giá từ 3,69 và 3,99 triệu (chưa có thuế VAT) cho từng cấu hình. Nếu tính thêm 10% thuế VAT, thì Mambo có giá từ 4,05 triệu và gần 4,4 triệu - như vậy, 2 sản phẩm này đang nằm trong phân khúc thấp nhất thị trường hiện nay.
" alt=""/>Máy tính để bàn 'nội' giá rẻ có còn hút khách?