Qualcomm ra mắt Snapdragon 710: Dòng chip chuyên trí tuệ nhân tạo
2025-05-02 12:48:41 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:396lượt xem
Đây là dòng chip được thiết kế với các kiến trúc hiệu năng cao nhằm phục vụ các tính năng về trí tuệ nhân tạo,ắtSnapdragonDòngchipchuyêntrítuệnhântạtin tuc thoi tiet bao gồm cơ cấu Engine AI đa nhân và khả năng xử lý mạng nơ-ron.
Cổ phiếu Intel lao dốc vì tin Apple tự làm chip cho máy Mac
Kiki (áo xám) và vợ chồng du khách Nhật Bản tới làng Lệ Mật thưởng thức các món ăn từ rắn
Địa điểm nhóm du khách tới thưởng thức các món ngon từ rắn, là một nhà hàng lâu năm ở làng Lệ Mật (thuộc phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội).
Đây là nơi nổi tiếng với nghề nuôi rắn và chế biến đặc sản thịt rắn, được Thành phố Hà Nội công nhận danh hiệu "làng nghề truyền thống" từ năm 2011.
Rắn ở làng Lệ Mật chủ yếu là hổ mang chúa, hổ ngựa và rắn ráo, giá dao động từ 1,2 – 1,4 triệu đồng/kg. Du khách tới các nhà hàng trong làng sẽ được thưởng thức thịt rắn đủ món và tận mắt chứng kiến công đoạn bắt rắn ly kỳ.
Nếu muốn, du khách có thể quan sát các thủ thuật bắt rắn nhưng cảnh tượng này không dành cho người “yếu tim”.
Nữ du khách Nhật Bản rụt rè chạm thử vào con rắn còn sống
Tới nhà hàng chuyên phục vụ các món ăn từ rắn ở làng Lệ Mật, Kiki cùng vợ chồng Masami không khỏi kinh ngạc khi tận mắt thấy những lồng nuôi rắn tại gia.
Dưới sự hỗ trợ và hướng dẫn từ chủ nhà hàng, họ còn mạnh dạn sờ thử vào một con rắn hổ ngựa và xem cách mà loài động vật này “giả chết” đầy lạ lùng.
Theo chia sẻ từ chủ quán, mỗi con rắn nặng khoảng 1,5 - 2kg (tùy loại) sẽ được chế biến thành đủ món lạ như rắn nướng, thịt rắn xào lăn, sườn rắn băm nhỏ ăn với bánh đa, nem rắn, chả rắn lá lốt...
Riêng phần mật rắn, tiết rắn và tim rắn được đầu bếp xử lý ngay trước mặt khách, rồi bỏ vào rượu cho khách thưởng thức từ đầu bữa ăn.
Một số món ngon từ rắn mà nhóm du khách được thưởng thức
Món ăn đầu tiên nhóm du khách Nhật Bản được phục vụ là sườn rắn băm nhỏ, xào cùng sả cho thơm, ăn kèm bánh đa.
Sau khi được Kiki hướng dẫn cách ăn món ăn, vợ chồng Yumika hào hứng nếm thử. Nữ du khách Nhật rất thích thú, khen “bánh đa giòn rụm, sườn rắn băm nhỏ có vị như thịt bò”.
Chàng YouTuber Kiki thưởng thức món thịt rắn chiên tẩm vừng. Anh nhận xét món này "như ăn cá khô"
Khai vị xong món xương rắn bằm, các vị khách tiếp tục nếm thử rượu pha từ tiết và mật rắn. Theo lời giới thiệu từ chủ quán, loại rượu này có công dụng chữa nhiều bệnh, tăng cường sinh lực cho phái nam. Trong đó, tiết rắn có thể chữa đau đầu và mật rắn giúp giảm đau xương khớp.
Khi các nguyên liệu đã ngấm vào rượu, Kiki và vợ chồng Yumika lần lượt nếm thử. Trong đó, rượu tiết có màu đỏ và rượu mật có màu xanh.
Hai du khách Nhật Bản lấy hết can đảm uống thử món rượu tiết và mật rắn
Các vị khách nhận xét, mùi vị của rượu khá mạnh, lấn át mùi tiết và mật rắn nên không còn cảm giác tanh hay thấy sợ thức uống này.
“Mình cũng không biết miêu tả kiểu gì nữa. Vị rượu đậm đậm, mặn mặn, khó tả thành lời”, Yumika nói sau khi nếm thử rượu mật rắn.
Về phía Kiki, vốn là người bạo dạn, không ngại nếm thử các món ăn đặc biệt ở Việt Nam, nên anh không gặp khó khăn khi uống cả rượu mật và rượu tiết.
Chàng YouTuber cho biết, đầu bếp còn cho thêm cây sả vào trong cốc rượu để rượu thơm hơn, giúp giảm vị tanh cho du khách dễ uống.
Kiki mạnh dạn uống thử rượu pha từ tiết rắn
Hành trình ẩm thực tiếp tục với những món ăn lạ miệng từ rắn như: Thịt rắn chiên tẩm vừng, thịt rắn cuốn chả, chả rắn lá lốt, thịt rắn xào lăn, cháo rắn, da rắn chiên giòn.
Các món đều được chế biến nóng hổi khiến nhóm du khách không ngừng ăn, liên tục xuýt xoa vì ngon.
“Tôi đã hiểu vì sao Kiki khen thịt rắn ngon rồi. Thịt rắn không khó ăn tí nào dù nhìn thì có hơi sợ”, nữ du khách Nhật Bản chia sẻ.
Ngoài hương vị, cô còn thấy ấn tượng vì tất cả các bộ phận của con rắn từ thịt, xương, da đến nội tạng đều được tận dụng tối đa để chế biến.
Vợ chồng du khách người Nhật thích thú thưởng thức món cháo rắn nóng hổi
Kiki cho biết, bản thân khá bất ngờ về độ can đảm của vợ chồng Masami. Họ không ngại thưởng thức các món ăn “khó nhằn” dù mới chỉ ở Việt Nam 2 ngày.
Anh cũng dành lời khen cho các món trong bữa ăn. “Rắn được làm thịt xong chế biến ngay nên vẫn giữ trọn độ tươi ngon”, Kiki nói.
YouTuber này cũng nhận xét thịt rắn ăn có vị giống như thịt cá trắng béo ngậy. Vị nhẹ nhàng nhưng ngon, ngậy hơn.
Vợ chồng người Nhật thưởng thức phở ở Hà Nội, miệng không ngừng nói một câuCặp vợ chồng người Nhật quyết định thưởng thức phở vào buổi sáng và ăn chân gà nướng vỉa hè vào buổi tối trong chuyến du lịch Hà Nội mới đây." alt=""/>Vợ chồng Nhật tới làng rắn nổi tiếng Hà Nội, lấy hết can đảm thử món rùng mình
Lá khổ qua rừng là loại lá khá phổ biến ở vùng đất Long Khánh (Đồng Nai). Người dân thường hái lá non và đọt khổ qua rừng để chế biến món ăn, tuy đắng nhưng có dược tính cao hơn khổ qua thường. Khi ăn vào, thực khách cảm nhận được dư vị ngọt và thơm.
Khổ qua rừng mọc hoang dại tự nhiên, phổ biến ở các vùng miền núi và trung du, rừng thưa và thường chỉ mọc mùa mưa. Ngày nay, khổ qua rừng được nhiều người dân nhân giống, trồng trong vườn nhà để quanh năm có nguyên liệu chế biến lẩu.
Ảnh: Lẩu Khổ Qua Rừng - Mạ Tôi
Món lẩu lá khổ qua rừng thường được nấu bằng cá trào cững (giống cá lóc con) hoặc sườn non, tôm khô, cua đồng.
Lá khổ qua được nhặt, rửa sạch, để ráo. Khi chế biến bạn có thể giảm bớt vị đắng của khổ qua bằng cách bóp muối. Khi nồi nước lẩu đang sôi, thực khách chỉ cần nhúng một nắm lá vào lẩu rồi vớt ra ngay, dùng liền mới cảm được vị ngon đặc trưng.
Gỏi cá Biên Hòa
Đồng Nai có hai làng cá bè nổi tiếng: làng cá bè Tân Mai và làng cá bè La Ngà. Ngư dân ở đây chế biến rất nhiều món ngon từ cá nhưng nổi tiếng nhất vẫn là gỏi cá.
Cá được dùng cho món gỏi là cá chép, tai tượng, điêu hồng… Những con cá chép làm gỏi có trọng lượng không quá 2kg và không nhỏ quá dưới 1kg. Theo người dân, cá quá to thì thịt khô, thớ thịt không mịn nhưng cá quá nhỏ thì ít thịt, thịt nhão. Với cá điêu hồng và cá tai tượng thì càng lớn, thịt càng ngọt.
Cá tươi rói sau khi làm sạch, bỏ vẩy sẽ được lọc khéo léo, bỏ phần xương sống từ đuôi đến mang. Người đầu bếp lọc thoăn thoắt, đều tay để thịt cá mịn, không bị vỡ, không lẫn xương dăm, sau đó dùng giấy bồi thấm nước cho khô hai bên thịt cá, hút hết nhớt và mùi tanh.
Khi miếng thịt cá ráo khô thì xắt lát thành những miếng nhỏ khoảng 2cm, đem trộn với sả, riềng đâm nhuyễn. Hai thứ gia vị cay, nóng này sẽ làm tái thịt cá trước khi trộn với thính vàng ươm, dậy mùi thơm. Món gỏi cá này ăn cùng với hơn mười loại rau củ khác nhau như lá sung, đọt cóc, đọt xoài, đinh lăng, tía tô, húng, bạc hà, lá sen non, xà lách, lá mơ, ngò gai...
Phần nước chấm rất quan trọng. Nước chấm được chế biến từ đầu cá, thịt heo nạc, gan heo. Tất cả xay nhuyễn trộn với trứng cá, sả, riềng, tỏi hành phi thơm, nêm nếm gia vị vừa ăn tạo nên thứ nước chấm sền sệt, óng ánh váng mỡ cá vàng tươi và dậy mùi thơm.
Canh chua lá giang
Long Khánh (Đồng Nai) là miền đất đỏ bazan, nơi lá giang mọc rất nhiều. Loại lá này thuộc họ dây leo, thường mọc trong rừng cao su. Lá giang được nhặt kỹ, rửa sạch, vò mạnh tay cho lá hơi bị dập. Như vậy vị chua mới hấp dẫn.
Ảnh: wofdevil
Người dân thường nấu lá giang với nước luộc gà. Lá giang để ráo. Khi nồi nước vừa sôi sùng sục bỏ lá vào, khuấy đều để cho lá ngả màu vàng, nêm một ít gia vị cho vừa ăn. Lúc này bộ lòng gà được phi hành mỡ xào lên, nêm nếm cho vừa; nhắc nồi canh xuống đổ lòng gà vào nồi canh nghe một tiếng xèo, béo ngậy, toả mùi thơm hấp dẫn giữa thịt gà lá giang, hành ngò, rau quế.