Nhiều bệnh nhân hơn 20 tuổi đã đột quỵ, bác sĩ căng mình điều trị (Video: Đoàn Thủy).
Nhiều người hơn 20 tuổi đã đột quỵ
Đột quỵ vốn là bệnh tuổi già nhưng đang trẻ hóa. Tại Bệnh viện Quân y 103, có những bệnh nhân đột quỵ chỉ mới hơn 20 tuổi.
Đây là thông tin đáng chú ý được PGS.TS Tạ Bá Thắng, Phó Giám đốc Bệnh viện Quân y 103 chia sẻ tại Hội thảo khoa học chuyên ngành đột quỵ với chủ đề: "Cập nhật chẩn đoán và điều trị đột quỵ".
PGS.TS Tạ Bá Thắng, Phó Giám đốc Bệnh viện Quân y 103 (Ảnh: Minh Nhật).
Hội thảo được tổ chức tại Bệnh viện Quân y 103 vào sáng 6/12.
Theo PGS Thắng, trong những năm gần đây sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự biến đổi khí hậu, môi trường sống tạo ra nhiều thay đổi về cơ cấu bệnh tật.
Đáng chú ý, đột quỵ vốn là bệnh của tuổi già nhưng nay lại trẻ hóa nhanh chóng.
"Chúng ta có thể thấy các yếu tố nguy cơ và cơ cấu bệnh tật khiến đột quỵ đang trở thành một gánh nặng lớn không chỉ với bệnh nhân mà còn gia đình và toàn xã hội", PGS Thắng phân tích.
Báo cáo tại hội nghị, PGS.TS Phạm Đình Đài, Chủ nhiệm khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103 nhấn mạnh, Việt Nam là một trong các khu vực có tỷ lệ đột quỵ cao nhất thế giới.
PGS.TS Phạm Đình Đài, Chủ nhiệm khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103 (Ảnh: Minh Nhật).
Hàng năm, nước ta có trên 200.000 ca đột quỵ. Đáng nói, đây là số liệu cũ và chưa phản ánh được sự nghiêm trọng của đột quỵ ở nước ta trong những năm gần đây.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tử vong do đột quỵ đứng hàng thứ 2 trong nhóm 10 bệnh lý nội khoa. Tuy nhiên, ở Việt Nam, đột quỵ lại đứng đầu trong bảng xếp hạng này.
"Chúng ta có thể thấy các trung tâm đột quỵ ở các tuyến thường xuyên trong tình trạng quá tải. Ví dụ như Bệnh viện 115 mỗi năm thu dung trên 20.000 ca đột quỵ. Ở Bệnh viện Quân y 103, con số này là hơn 2.500 bệnh nhân.
Số lượng bệnh nhân đột quỵ gia tăng ngày càng tạo áp lực lớn lên hệ thống y tế. Lực lượng điều trị đột quỵ dù tăng lên nhưng chưa phát triển kịp theo lượng gia tăng của đột quỵ", PGS Đài chỉ rõ.
Chống đột quỵ: Vai trò y tế cơ sở đặc biệt quan trọng
Theo PGS Đài, đột quỵ để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân, gia đình và toàn xã hội. Khi người bệnh bị đột quỵ, tỷ lệ hồi phục thấp. Tỷ lệ chung của các nghiên cứu gần đây cho thấy, hồi phục đột quỵ mức 0-1 là hồi phục tốt chỉ ở mức 32,4%; tàn tật hoặc tàn phế nặng là 28%; tử vong 13%.
Các chuyên gia nhấn mạnh, yếu tố thời gian vô cùng quan trọng trong điều trị đột quỵ. Thế giới gọi "thời gian là não" vì vậy bác sĩ phải chẩn đoán kịp thời và điều trị hiệu quả nhất.
Theo PGS Tạ Bá Thắng, trong chẩn đoán đột quỵ quan trọng nhất là định hướng chẩn đoán sớm. Muốn chẩn đoán sớm, vai trò quan trọng nhất là bác sĩ tuyến y tế cơ sở phải có kỹ năng lâm sàng nhận biết tốt. Từ đó, mới có thể triển khai tiếp cận và có phương pháp xử lý kịp thời hiệu quả.
Về vấn đề này, theo PGS Đài, ekip cấp cứu đột quỵ cũng như một ekip thay lốp của xe đua công thức một: Phải có mô hình hiệp đồng, thật nhanh và chính xác.
Các chuyên gia đều chung quan điểm, phải phối hợp giữa các tuyến mới giải quyết được các vấn đề cần rất nhanh và xử lý hiệu quả như đột quỵ. Bên cạnh đó, một mấu chốt quan trọng khác là tận dụng nguồn cung thuốc và thiết bị kỹ thuật để điều trị hiệu quả cho người bệnh.
" alt=""/>Đột quỵ ngày càng trẻ hóa, có người hơn 20 tuổi đã mắc bệnhAnh H. kể: “Cách đây gần chục năm, mình lái taxi ở khu vực chợ Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
Hôm đó, đang chạy xe mình nhận được điện thoại yêu cầu xuống Hải Phòng đón một người phụ nữ.
Mình gọi lại để xác nhận và hỏi địa chỉ cụ thể. Tuy nhiên khi gọi lại mình mới biết, đó là số điện thoại của một tạp hóa. Người chủ tạp hóa chỉ đường cho mình và cho biết, người phụ nữ vừa gọi nhờ điện thoại vẫn đang đứng ở đó đợi xe.
Mình lập tức lái xe xuống Hải Phòng. Khi tới nơi, thấy người phụ nữ vẫn đang đứng bên đường, mình dừng xe đón khách. Ban đầu mình tưởng sẽ phải đưa khách về Lạng Sơn, tuy nhiên, chị ta lại khóc mếu đòi mình chở đi tìm người ở Hải Phòng.
Nhưng chị ấy không hề có địa chỉ cụ thể. Thông tin chị ta có duy nhất là cái tên. Gặng hỏi mãi, mình mới hiểu được đầu đuôi câu chuyện”.
![]() |
Ảnh: Delphi |
Anh H. kể tiếp: “Câu chuyện thế này, trước đó có hai anh tên Minh và Vinh ở Hải Phòng lên Chi Lăng, Lạng Sơn buôn gỗ. Trong thời gian ngắn ngủi ở Chi Lăng, không biết hai anh đó đã tán tỉnh thế nào mà người phụ nữ này say mê.
Hết chuyến hàng, cả hai anh về lại Hải Phòng và chia tay chị không lời từ biệt. Hụt hẵng khi “người tình” bỏ đi, chị ta quyết tâm xuống Hải Phòng tìm. Tuy nhiên, xuống đến Hải Phòng, chị ta mới biết, Hài Phòng rất rộng lớn…
Thấy việc làm của chị ta rất bất khả thi, mình khuyên chị ấy nên trở về nhà, đợi hai anh ấy trở lại hoặc có được địa chỉ cụ thể thì mới đi tìm người”.
Anh bảo, nếu kể câu chuyện này ra, ít người tin được rằng nó là sự thật, tuy nhiên, kết cục của nó khiến anh bất ngờ hơn.
Anh H. kể tiếp: “Vừa lái xe chở chị ta về đến đầu làng thì anh chồng cầm theo con dao quắm chạy ra. Tay anh ta lăm lăm đòi chém mình vì cho rằng, mình đã rủ vợ anh ta đi chơi. Dân làng thấy ồn ào cũng xúm lại.
Mình giơ tay phân bua nhưng người chồng này không tin. Vì thế mình buộc phải cố thủ trong xe, đợi gọi người quen ra giải quyết”.
Một vụ khác, không phải đánh ghen, tuy nhiên cũng khiến anh H. ấm ức mãi. Anh kể: “Vị khách này gọi taxi và yêu cầu chở vào một ngôi làng ở huyện Chi Lăng. Đường vào làng vừa hẹp vừa vòng vèo, khúc khuỷu.
Anh ta nói, anh ta là người làng đó cho nên rất thông thạo đường sá. Mình cứ yên tâm đi theo lời chỉ dẫn. Đến một quãng đường xấu, mình nghi xe sẽ bị sập hố, tuy nhiên, vị khách này quả quyết cho rằng không sao, thường ngày anh ta vẫn đi và giục mình mạnh dạn lái xe qua.
Mình tin khách nên lái xe đi qua. Không ngờ, bánh xe bị sụt xuống hố. Lúc đó, trời đã tối, người dân xung quanh đã tắt đèn đi ngủ.
Vị khách vội vã xin lỗi, sau đó, anh ta bảo mình đợi, anh ta sẽ vào nhà lấy tấm ván và gọi người ra đẩy xe cùng mình. Mình đợi mãi, không thấy anh ta đâu mới biết, anh ta lừa. Vụ đó, mình vừa không thu được tiền taxi vừa tốn tiền thuê người kéo xe ra khỏi hố...".
Đến nay, anh Huy cho biết, anh đã từ bỏ công việc lái taxi. Anh cho rằng, nghề taxi đem lại thu nhập tương đối, tuy nhiên, nghề lái taxi cũng là một nghề vất vả và nguy hiểm.
Nhận được cuộc gọi ra trạm y tế đón khách chuyển dạ đẻ khó lên bệnh viện huyện, anh H. vội vàng lái xe đi. Đến nơi, anh không ngờ, vị khách chuyển dạ đang chờ xe chính là người yêu cũ của mình...
" alt=""/>Người phụ nữ bên đường và chuyến xe 'toát mồ hôi' của lái taxiTruyền thuyết và những trò ‘quái đản’ trong ngày Cá tháng Tư" alt=""/>Lịch sử ngày Cá tháng Tư và những trò đùa chấn động nhất thế giới