Tuy nhiên, mới đây đã xảy ra một sự việc rất đau lòng ở Singapore. Một game thủ 67 tuổi đã lên cơn đau tim và qua đời sau khi bắt được Pokemon Lapras mà ông thèm thuồng bấy lâu nay. Liang Weiming – người Singapore 67 tuổi, chơi Pokemon GO tại khu nghĩ dưỡng Marina Bay Sands, ông đã lên một cơn đau tim sai khi bắt được Lapras vào ngày 26/2. Ngay lập tức người nhà của ông đưa ông đến Bệnh viên Đa Khoa Singapore nhưng ông đã mất trên đường đi.
Vợ của ông cho biết rằng, ông bị bệnh tim và là một fan trung thành của Pokemon GO kể từ khi tựa game này ra mắt. Đến nay ông đã bắt được hơn 200 loại pokemon khác nhau trong game. Một điều làm cho câu chuyện này trở nên bi thảm hơn đó chính là Liang Weiming chơi Pokemon GO và coi đó là động lực để ông có thể tập luyện và đi bộ bên ngoài nhiều hơn qua đó tăng cường sức khỏe cho tim của mình. Đáng tiếc là...
Tuy đây là một câu chuyên buồn nhưng chúng ta cũng cần phải có một cái nhìn tích cực hơn dành cho Pokemon GO đó là sản phẩm này không phân biệt tuổi tác và nó có thể trở thành động lực giúp nhiều người tăng cường sức khỏe cho mình thông qua việc đi bộ.
BI VI
" alt=""/>Game thủ 67 tuổi qua đời vì bị suy tim sau khi bắt được Pokemon LaprasNhư thường lệ đối với nhiều thiết bị sắp ra mắt, một video siêu ngắn, độ phân giải thấp của chiếc Galaxy S8 đã xuất hiện trên YouTube. Video do tài khoản Slashleaks đăng tải đã ghi lại hình ảnh chiếc điện thoại Samsung Galaxy S8 “bằng xương bằng thịt”.
Player Loading..." alt=""/>Rò rỉ video trên tay siêu ngắn của Galaxy S8Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang và sẽ mang đến cho Việt Nam vô vàn cơ hội nhưng cũng có rất nhiều thách thức. Việc áp dụng rộng rãi những tiến bộ của CNTT&TT, như IoT, điện toán đám mây, công nghệ thực tế - ảo... vào mọi hoạt động của xã hội từ cuộc sống hàng ngày, công việc, Chính phủ điện tử, thành phố thông minh hay tới các hệ thống công nghiệp… đã làm mờ đi ranh giới giữa thế giới thực và thế giới ảo. Tuy nhiên, mặt trái của thế giới kết nối đó là rất nhiều các nguy cơ và rủi ro mất an toàn thông tin tiềm ẩn trong sự phát triển quá nhanh của công nghệ.
Hội thảo “An toàn thông tin 4.0 - Thực trạng và sáng kiến” vừa được Cục ATTT đã phối hợp cùng VNPT VinaPhone và Tập đoàn bảo mật F-Secure tổ chức ngày 18/1/2018 tại Hà Nội nhằm phác thảo về thực trạng an toàn thông tin tại Việt Nam đang phải đối mặt, đồng thời tạo diễn đàn để các chuyên gia an toàn thông tin trong và ngoài nước cùng nhau chia sẻ, thảo luận đưa ra được các sáng kiến và phương hướng chung tay vì một không gian mạng an toàn hơn.
Hội thảo “An toàn thông tin 4.0 - Thực trạng và sáng kiến” có sự xuất hiện của ông Mikko Hypponen, một trong những “huyền thoại” của làng bảo mật của thế giới. Ông Mikko Hypponen là một trong những người đầu tiên đưa ra khái niệm Anti Virus trên thế giới từ những năm 1980. Tại hội thảo, chuyên gia Mikko Hyppone đã cung cấp nhiều thông tin về quá trình phát triển, ứng dụng và hiện trạng của IoT trên thế giới cũng như tại Việt Nam, các nguy cơ mất an toàn thông tin, các sự cố nổi bật đối với hệ sinh thái IoT và kinh nghiệm quốc tế về chính sách, tiêu chuẩn và thực thi bảo đảm an toàn thông tin cho IoT.
" alt=""/>VinaPhone sẽ đảm bảo trải nghiệm an toàn cho người dùng