![]() |
Cũng theo một xác nhận trước đó của nhà sản xuất, XPlay 5 sẽ ra mắt vào ngày 1/3. Với việc chỉ còn khoảng 1 tuần nữa sẽ ra mắt, đây nhiều khả năng là smartphone đầu tiên trên thế giới có RAM 6 GB. Vivo còn tiết lộ, máy có màn hình "cong kép"; trong khi các tin đồn nói rằng smartphone này hỗ trợ sạc bằng năng lượng mặt trời, màn hình 6 inch, camera 16 MP/8 MP và pin 4.300 mAh.
" alt=""/>Hãng Vivo xác nhận sắp ra mắt smartphone với RAM 6 GBĐây là điều nên lưu tâm hơn khi tìm mua điện thoại giá rẻ, bởi lẽ trên thế giới có không ít trường hợp khách hàng bị gửi dữ liệu về máy chủ của bên thứ ba, chẳng hạn người dùng Blu R1 HD giá chỉ 50 USD.
Theo công bố tháng 11/2016 của hãng bảo mật Kryptowire, hơn 100.000 smartphone Android đang bán tại Mỹ bị cài cửa hậu, bí mật gửi thông tin nhạy cảm đến công ty thứ ba có trụ sở tại Trung Quốc. Cứ mỗi 72 giờ, các dữ liệu bao gồm toàn bộ nội dung tin nhắn văn bản, lịch sử cuộc gọi, danh bạ, dữ liệu sử dụng ứng dụng và cả địa điểm của người dùng bị gửi về máy chủ đặt tại Trung Quốc do Shanghai Adups Technology Company (Adups) đăng ký. Firmware qua mặt được các công cụ diệt virus vì chúng mặc định phần mềm cài sẵn trên điện thoại không phải mã độc và được liệt vào danh sách an toàn.
Điều đáng lo ngại hơn là Adups đang là đối tác của hơn 400 tên tuổi lớn nhỏ, từ nhà mạng, nhà sản xuất bán dẫn cho đến nhà sản xuất thiết bị đeo, xe hơi, tivi nhưng nổi bật có ZTE và Huawei. Hiện tại, Adups đã xóa bỏ mọi dữ liệu vô tình bị thu thập kể từ khi Kryptowire liên lạc. Nhà sản xuất BLU cũng phát hành bản cập nhật để gỡ bỏ firmware ra khỏi thiết bị.
" alt=""/>Hiểm họa tấn công mạng vì dùng smartphone Android giá rẻCác nhóm nhân quyền và hiệp hội thương mại tại Mỹ cũng như các quốc gia khác đã đưa ra cảnh báo về những ảnh hưởng của bộ luật này tới các công ty Internet và nhân quyền của Trung Quốc. Trước sự phản đối đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quốc gia vẫn thông qua đạo luật vào ngày hôm nay, theo một số báo cáo.
Bà Sophie Richardson, Giám đốc Human Rights Watch (HRW) Trung Quốc cuối tuần vừa rồi đã đưa ra tuyên bố: “Bất chấp những lo ngại của các quốc gia trên khắp thế giới, từ những công ty cho đến những luật sư nhân quyền, trong suốt hơn 1 năm qua, chính quyền Trung Quốc vẫn tăng thêm áp lực bằng những đạo luật chặt chẽ mà không tạo ra bất cứ thay đổi có ý nghĩa nào”.
HRW mô tả đạo luật an ninh mạng mới của Trung Quốc là “một biện pháp thụt lùi, củng cố thêm việc kiểm duyệt, giám sát và các hoạt động kiểm soát mạng Internet khác”. Bản dự thảo cuối cùng của luật mới này sẽ yêu cầu rất nhiều công ty thu thập tên thật và thông tin cá nhân của những người dùng trực tuyến, bao gồm cả người dùng các dịch vụ nhắn tin cũng như những nội dung kiểm duyệt, theo HRW.
Đạo luật sẽ tạo thêm gánh nặng cho việc lưu trữ dữ liệu của các công ty nước ngoài hoạt động bên trong đất nước. Trung Quốc yêu cầu “các nhà mạng của những hạ tầng thông tin quan trọng” phải lưu trữ “thông tin cá nhân cũng như các dữ liệu kinh doanh quan trọng khác” của người sử dụng tại Trung Quốc và điều khoản này rất mù mờ.
" alt=""/>Trung Quốc thông qua đạo luật an ninh khiến các công ty nước ngoài 'điêu đứng'