Ông Shinzo Abe hóa trang thành Super Mario là một trong những hình ảnh đáng nhớ nhất của Thế vận hội 2016. Ảnh: Times.
Tiếp theo, nhân vật truyện tranh Doraemon xuất hiện, mở một đường hầm xuyên qua lõi trái đất và kết thúc ở Brazil. Cuối cùng, ông Abe bước ra từ đường ống, trong trang phục Super Mario và vẫy chào đám đông.
“Vĩnh biệt ông Abe. Tôi sẽ không bao giờ quên khoảnh khắc ông xuất hiện trước Thế vận hội với trang phục Super Mario”, tài khoản @Spilling_TheT đăng tải lại đoạn clip và chia sẻ cảm nghĩ.
Một đoạn video với nội dung tương tự cũng được nhiều người dùng khác chia sẻ, thu về gần một triệu lượt xem sau hơn một ngày. Ở phần bình luận, nhiều người thể hiện sự kính trọng với những gì ông Abe đã làm được trong nhiệm kỳ của mình, gồm việc ông thể hiện bản thân là một chính trị gia rất hòa đồng, thông qua việc hóa trang thành nhân vật trò chơi điện tử Mario.
Trang Soranews gọi sự xuất hiện của ông Abe là một trong những khoảnh khắc bất ngờ nhất của lễ bế mạc Thế vận hội 2016. Tuy nhiên, cựu thủ tướng Nhật Bản cho biết trong một cuộc phỏng vấn vào năm 2020 rằng ban đầu ông không hề muốn hóa trang thành Mario.
“Thành thật mà nói, lúc trưởng ban tổ chức Olympic đề xuất ý tưởng, tôi không thích nó. Một thủ tướng mà lại ăn mặc như Mario liệu có ổn không”, ông Abe trả lời Nikkan Sports. Ông lo rằng mọi người sẽ chế nhạo mình khi xuất hiện trước đám đông trong bộ đồ một nhân vật trò chơi điện tử. Tuy nhiên, kế hoạch nêu trên đã thành công với tràng pháo tay lớn ở sân vận động.
![]() |
Số lượt theo dõi và lượng người xem kênh ông Abe tăng mạnh chỉ trong một ngày. Ảnh: Social Blade. |
Ngoài ra, kênh YouTube chính thức của cựu Thủ tướng Shinzo Abe cũng nhận được lượng lớn người theo dõi sau khi thông tin vụ ám sát được công bố. Theo dữ liệu từ Social Blade, kênh của ông Abe tăng gần 300.000 người theo dõi chỉ sau một ngày.
Trước đó, kênh có 362.000 lượt đăng ký. Trong khi đó, con số hiện tại là 645.000 và vẫn đang tăng nhanh. Video được ông Abe đăng tải 3 ngày trước cũng nhận được 1,5 triệu lượt xem. Đây là video có nhiều người xem nhất của kênh YouTube kể từ khi nó được lập vào ngày 19/10/2021.
(Theo Zing)
Và quan trọng là công nghệ tạo nên tốc độ Internet này tương thích với cơ sở hạ tầng cáp hiện tại.
" alt=""/>Hàng triệu người tìm lại hình ảnh cũ của ông Abe“Gala đồng hành cùng SEA Games 31” quy tụ dàn sao nổi tiếng như: Ca sĩ Trọng Tấn, Ali Hoàng Dương, Nguyễn Trần Trung Quân, Top 6 Miss World 2021 - Pricilia Carla Yules, Hoa hậu Jennifer Phạm,... thu hút sự chú ý của đông đảo khán giả.
![]() | ![]() |
Với chiếc đầm cắt xẻ đen, Jennifer Phạm vừa khoe được đôi chân thon dài, bờ vai gày và 3 vòng quyến rũ, hút mắt người nhìn.
![]() | ![]() |
MC Hoàng Oanh đọ sắc cùng đàn chị. Sau khi trở về Việt Nam, Hoàng Oanh ngày càng đắt show dẫn chương trình.
Thu Hà
Ảnh: Lê Chí Linh
TS. Nguyễn Đình Quyền, giảng viên Khoa học máy tính, Trường Đại học Tân Tạo cho biết.
![]() |
TS Nguyễn Đình Quyền |
Đào tạo tràn lan, chương trình rập khuôn
So với nhiều ngành khác việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, chương trình đào tạo, và nhân sự của ngành này tương đối dễ thực hiện nên dẫn tới tình trạng đào tạo tràn lan. Ví dụ, với 225 cơ sở GDĐH công bố chỉ tiêu tuyển sinh năm 2016, có đến hơn một nửa (123 trường) có tuyển sinh viên nhóm ngành này (trong số đó có đến 49/52 trường ngoài công lập). Đây là con số đáng xem xét.
Nhìn ra thế giới, các trường đại học lớn và được xếp hạng cao trên thế giới đều coi Khoa học máy tính (KH MT) là trọng tâm ở nhóm ngành MT&CNTT. KHMT là cốt lõi, hướng sinh viên tư duy giải quyết vấn đề trên máy tính. Trong số đó, nhiều trường ĐH đào tạo KHMT trên nền tảng giáo dục khai phóng (liberal arts) với việc phát triển tư duy và kỹ năng có được từ các môn khoa học cơ bản.
Còn ở Việt Nam thì khác, chúng ta hiện có các ngành như Khoa học máy tính, Truyền thông & mạng máy tính, Kỹ thuật phần mềm, Hệ thống thông tin, và Công nghệ thông tin - theo danh mục các ngành do Bộ GD&ĐT công bố năm 2014. Nhưng tại 123 trường có đào tạo nhóm ngành MT&CNTT, có đến 117 trường đào tạo ngành Công nghệ thông tin, và chỉ 24 trường có ngành Khoa học máy tính, 19 trường có ngành Kỹ thuật phần mềm, 16 trường có ngành Hệ thống thông tin, và 13 trường có ngành Truyền thông và mạng máy tính.
Như vậy, chúng ta chỉ xem Công nghệ thông tin là trọng tâm. Bên cạnh đó, chương trình đào tạo ở nhiều trường ĐH Việt Nam thiết kế rập khuôn của nhau, có chăng chỉ khác cái tên!
Cập nhật theo thực tế thị trường
TS. Quyền đưa ra một số giải pháp cho ngành này tại Việt Nam. Thứ nhất, chúng ta cần có chính sách thu hút các tiến sỹ và các chuyên gia MT&CNTT Việt Nam từ nước ngoài về.
Thứ hai, cần phát triển các cơ sở đào tạo và chương trình đào tạo xoay quanh ngành Khoa học &Kỹ thuật máy tính tương tự như ở Mỹ, Châu Âu, hay gần nhất là Singapore theo định hướng nghiên cứu khoa học.
Thứ ba, với đặc thù ở Việt Nam nếu sinh viên muốn chọn đại học định hướng ứng dụng như các ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật phần mềm, hay Hệ thống thông tin thì các trường phải liên kết chặt chẽ với các công ty, mời các chuyên gia từ các công ty phần mềm giảng dạy, giảm thiểu các môn học lý thuyết, tập trung các môn thực hành, và cập nhật theo thực tế thị trường.
Ngành Khoa học máy tính tại Đại học Tân Tạo
TS. Quyền cho biết, ngành KHMT tại ĐH Tân Tạo áp dụng mô hình giáo dục khai phóng của Đại học Rice Hoa Kỳ, theo đúng xu hướng phát triển của ngành này trên thế giới. Để đảm bảo chất lượng đầu ra, ĐH Tân Tạo luôn phải thực hiện theo các tiêu chí: sinh viên được học những gì? được học với ai? và được học như thế nào?
Cuối năm 2015, ngành Khoa học máy tính của Đại học Tân Tạo được Scientometrics for Vietnam xếp hạng thứ 9/15 trường đại học Việt Nam có nhiều công trình khoa học ISI nhất.
Xếp thứ 9/15 (xem thêm tại: http://scientometrics4vn.com/top-university-in-research-phan-9-phan-nganh-khoa-hoc-may-tinh-sinh-hoc-hoa-sinh/) nhưng điều đáng nói là Đại học Tân Tạo là một trường đại học tư thục mới thành lập được 5 năm trong khi các trường nằm trong top đầu đã có tuổi đời vài chục năm. Điều này cũng chứng tỏ Đại học Tân Tạo đầu tư rất mạnh cho ngành này.
ISI là viết tắt của Institute for Scientific Information - Viện Thông tin Khoa học nơi chuyên đánh giá chất lượng của các bài báo khoa học. Thuật ngữ ISI được dùng để chỉ những công trình nghiên cứu được viện công nhận. TS. Nguyễn Đình Quyền tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Đồ họa máy tính tại Đại học Rostock, CHLB Đức, và thạc sĩ Trực quan máy tính tại Đại học Magdeburg, CHLB Đức. |