Đơn của các ông, bà cũng đã gửi đến các cơ quan ban ngành từ Trung ương đến địa phương.
Về việc này chúng tôi đề nghị những cơ quan nhận được đơn thư, giải quyết theo chức năng của mình.
2. Ông Từ Hải Huy, trú thôn Khe Ngái, xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh gửi đơn khiếu nại về việc ông bị ủy ban xã cắt trợ cấp người khuyết tật. Đơn thư của ông đã được huyện kết luận nhưng cho đến nay, ông Huy vẫn không nhận được khoản trợ cấp nói trên. Chúng tôi đã có công văn đề nghị Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Văn Đồn xem xét giải quyết.
3. Ông Nguyễn Văn Hùng là cán bộ hưu trí tại ấp Minh Thuận, thị trấn Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang tố cáo về việc 1 cán bộ tại sở y tế có những sai phạm. Đơn thư của ông chúng tôi đang nghiên cứu giải quyết.
4. Ông Cụt Kim Liễu là đảng viên 50 tuổi đang đứng đơn cùng nhiều cán bộ đề nghị làm rõ hành vị tham nhũng tiêu cực của 1 cán bộ tại huyện. Chúng tôi đang nghiên cứu xử lý.
![]() |
Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 8/2020 |
5. Đơn phản ảnh của tổ dân phố số 6, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội về việc tranh chấp giữa 2 nhà 135, 137 khu đất lưu không. Người dân đặt câu hỏi có sự tiếp tay của cán bộ địa chính để cho 2 hộ này chiếm đất không còn đất để phòng chống cháy nổ.
Chúng tôi đề nghị phường đồng Tâm xen xét, giải quyết.
6. Ông Nguyễn Văn Công, phường Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội tố cáo về sai phạm của chủ nhà số 49, No 6, khu đô thị Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội trong việc xây dựng nhà không đúng quy định ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển đô thị Định Công, Hà Nội.
Đơn thư của ông báo đang nghiên cứu gửi cơ quan chức năng giải quyết.
7. Ông Nguyễn Phước Tài ở thị xã Hồng Ngự, Đồng Tháp tố cáo lãnh đạo thị xã trong điều hành, chỉ đạo thực hiện không đúng luật đấu giá tài sản 2016, Luật quản lý thuế và pháp luật có liên quan làm thiệt hại nguồn thu thuế vào ngân sách nhà nước, gây phiền hà cho nhân dân.
Đề nghị chính quyền xem xét cụ thể.
8. Đơn thư của tập thể nhân dân đường Phùng Hưng, phường Phúc La, Quận Hà Đông, Hà Nội về việc cán bộ quận cố tình làm trái dự án mở đường. Trước đây dự án mở đường 30m năm 1993 đã bị hủy bỏ nay đem ra thực hiện với nhân dân.
Đề nghị Quận Hà Đông và Thành phố Hà Nội xem xét cụ thể tránh để dân khiếu nại kéo dài.
Về việc này chúng tôi đang nghiên cứu để phản ánh cụ thể.
9. Lê Quốc Vấn, khu 2 xã Lương Lỗ, Thanh Ba, Phú Thọ tố cáo lãnh đạo chính quyền xã bao che cho chủ hộ liền kề nhà ông có tên là Đức (nhật), đã lấn chiếm đất nhà ông còn đi kiện cáo và sau đó rút đơn không thống nhất với gia đình ông. Ông cũng đã làm đơn khiếu nại đến Chủ tịch và Bí thư huyện.
Đơn thư của ông các cấp chính quyền đã xem xét, trả lời nhưng ông chưa đồng tình. Về việc này chúng tôi đề nghị chính quyền xem xét và giải quyết dứt điểm.
Ban Bạn đọc
Cuối tháng 7/2020, Báo VietNamNet tiếp tục nhận được một số đơn thư, email của Bạn đọc.
" alt=""/>Đơn thư bạn đọc đầu tháng 8/2020: Tranh chấp đất đai và bao cheỞ buổi tập chiều 11/7, các cầu thủ đá chính ở trận gặp U19 Thái Lan chỉ thực hiện các trò chơi vận động để phục hồi sau một trận đấu khá căng thẳng và mệt mỏi.
Trong khi đó, các cầu thủ dự bị tập thêm phần phối hợp nhóm, dứt điểm cầu môn. Ngoài ra, HLV thể lực Lê Cao Cường còn củng cố thêm nền tảng thể lực cho số cầu thủ không đá ở trận vừa qua bằng 10 lần chạy ở cự ly 70m.
Đặc biệt, ở phần cuối buổi tập, các cầu thủ được rèn rất kỹ bài tập sút luân lưu. Ở bán kết, nếu hòa nhau trong 2 hiệp chính cũng như 2 hiệp phụ, trận đấu được định đoạt bằng loạt 11m. Rõ ràng HLV Đinh Thế Nam đang cho U19 Việt Nam chuẩn bị mọi phương án, quyết tâm giành vé vào chung kết.
Trước trận gặp Malaysia, U19 Việt Namnhận tin vui khi Văn Tú, Tuấn Phong trở lại tập luyện bình thường. Trong khi đó, đội không có cầu thủ nào dính án phạt thẻ, nên có thể ra sân với đội hình mạnh nhất.
" alt=""/>U19 Việt Nam luyện đá 11m chờ quyết đấu MalaysiaKết quả này có ý nghĩa rất quan trọng, là kinh nghiệm quý giá để thành phố tiếp tục mở rộng địa bàn, quy mô các khối, lớp trở lại học trực tiếp.
Bí thư Hà Nội cho biết, chiều 29/11, Thường trực Thành ủy đã xem xét báo cáo và cho ý kiến chỉ đạo về vấn đề này. Trong đó, yêu cầu Ban Cán sự Đảng UBND thành phố khẩn trương ban hành kế hoạch tổ chức đưa học sinh khối 10, 11, 12 và các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trở lại trường.
Trước mắt là ở các địa bàn có mức độ dịch ở cấp độ 1, cấp độ 2; trong 14 ngày tính đến 30/11/2021 không có ca F0 trong cộng đồng. Thời gian thực hiện là từ đầu tháng 12/2021, có thể xem xét từ ngày thứ hai 6/12.
Ông Đinh Tiến Dũng lưu ý, dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên địa bàn Hà Nội và cả nước với số ca F0 mới có xu hướng ngày càng tăng.
Chỉ tính riêng từ ngày 11/10, đến ngày 28/11, toàn thành phố đã ghi nhận hơn 5.600 ca mắc, trong đó số ca cộng đồng lên tới hơn 35%. Ngày 28/11, lần đầu tiên số ca mắc mới một ngày vượt quá 300 ca. Ngoài ra, số ca mắc do lây nhiễm thứ phát cũng tăng.
Dịch bệnh xuất hiện ở cả 30/30 quận, huyện, thị xã. Nhiều chùm ca bệnh đang tồn tại ở các khu dân cư mật độ cao, các khu chung cư, khu công nghiệp hoặc phát sinh từ các hoạt động tại chợ dân sinh, đám hiếu, hỷ, do việc tụ tập ăn uống, ở các địa điểm công cộng và sự kiện tập trung đông người khác nhưng không bảo đảm nguyên tắc “5K” và quét mã QR.
“Việc đưa học sinh trở lại trường học trong bối cảnh như vậy phải được chuẩn bị thật kỹ, bảo đảm có nguyên tắc và luôn đặt vấn đề an toàn sức khỏe của học sinh lên trên hết”, Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh.
Bao giờ toàn bộ học sinh được đi học trực tiếp?
Bí thư Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết thêm, Thường trực Thành ủy đã yêu cầu Ban Cán sự Đảng UBND thành phố xem xét, chỉ đạo việc đưa học sinh trung học phổ thông trở lại trường học trên cơ sở đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức đối với khối lớp 9 ở 18 huyện, thị xã vừa qua.
Trong đó, trường học phải đạt yêu cầu an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19. Giáo viên chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin Covid-19 chỉ dạy trực tuyến, không đến lớp dạy trực tiếp; Không tổ chức ăn bán trú, căng tin trong trường, học sinh tự mang theo nước uống; Chỉ tổ chức việc dạy học trực tiếp 1 buổi/ngày.
Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các quận, huyện, thị xã quyết định và chịu trách nhiệm về việc cho học sinh đi học trở lại; phê duyệt phương án cụ thể cho học sinh đi học trở lại của từng trường học; tiếp tục hoàn thiện, tăng cường cơ sở vật chất, nhân lực cho lực lượng y tế trường học, bảo đảm trang bị đầy đủ trang thiết bị phòng, chống dịch, sẵn sàng khi học sinh đến trường.
Ông Đinh Tiến Dũng cũng chỉ đạo, ngành Giáo dục - Đào tạo phải tiếp tục theo sát tình hình dạy và học trực tuyến với các khối học sinh trung học cơ sở, tiểu học; tích cực ghi nhận ý kiến của phụ huynh, học sinh, các trường học và chuyên gia để kịp thời có biện pháp giải quyết những bất cập, khó khăn, vướng mắc liên quan, bảo đảm chất lượng giáo dục.
Ngành Y tế và ngành Giáo dục - Đào tạo phối hợp chặt chẽ bảo đảm tiến độ, chất lượng tiêm vắc xin cho trẻ từ 12-15 tuổi; lên ngay phương án tổ chức đưa học sinh trung học cơ sở trở lại trường học trong thời gian sớm nhất, an toàn nhất, có thể tiếp ngay sau khối THPT. Đồng thời chuẩn bị các phương án cần thiết, phù hợp với điều kiện, tình hình dịch bệnh để sớm đưa toàn bộ học sinh các cấp đến trường một cách an toàn.
Hương Quỳnh
Trước thông tin dự kiến học sinh cấp THPT của 30 quận, huyện Hà Nội sẽ trở lại vào ngày 6/12 tới đây, hiện, các trường THPT trên địa bàn đang rốt ráo chuẩn bị các phương án đảm bảo an toàn.
" alt=""/>Xem xét cho học sinh THPT tại Hà Nội đi học từ 6/12