Cô bắt đầu bị đau dạ dày vào tháng 10 năm ngoái, khi đang học năm thứ hai đại học. Vào tháng 2, Molly nhận thấy cổ sưng lên một chút và phát hiện ra một cục u cứng nhỏ ở vùng xương đòn, sau đó bị ngứa da. Cô đã tới bệnh viện và được tiến hành xét nghiệm máu, siêu âm… Cô phát hiện thêm những khối u mới.
Molly cho biết, ban đầu các bác sĩ cho rằng triệu chứng của cô do sốt viêm tuyến bạch cầu. Nhưng tới tháng 6, cô được chẩn đoán mắc bệnh ung thư hạch Hodgkin giai đoạn hai.
Ngoài khối u ở cổ, các bác sĩ phát hiện thêm một khối 8 cm ở ngực của Molly. Cô phải trải qua hóa trị để thu nhỏ các khối u.
U lympho Hodgkin là loại ung thư không phổ biến, chủ yếu ảnh hưởng đến những người từ 20 đến 40 tuổi, phát triển trong hệ thống bạch huyết.
Molly hiện chia sẻ video trên trang mạng cá nhân với nhiều thông tin về bệnh ung thư hạch Hodgkin và đã thu được hơn 80.000 lượt xem.
Dự kiến, cô phải trải qua 12 đợt hóa trị. Vì bệnh nhân có diễn biến tốt nên các bác sĩ đã cắt xuống chỉ còn 6 đợt.
Sau 5 đợt, Molly đã nhận được tin vui trong tháng này rằng bệnh tình đã thuyên giảm.
Tuy nhiên, Molly có thể phải xạ trị.
Cô gái trẻ đang gây quỹ cho Lymphoma Action, tổ chức từ thiện duy nhất của Vương quốc Anh dành riêng cho bệnh ung thư hạch.
Molly tâm sự: “Xem video của người khác thực sự giúp ích cho tôi khi biết mình bị bệnh. Tôi muốn cho mọi người thấy rằng mọi việc ổn và hóa trị không đáng sợ như bạn nghĩ”.
'Ung thư là một từ đáng sợ. Tôi chỉ nghĩ rằng thật tuyệt khi mọi người có thể xem trang cá nhân của tôi và cố gắng tìm ra mặt tích cực trong sự tiêu cực”.
Kinh tế số sẽ đóng góp đáng kể vào GRDP của Vĩnh Phúc
Trong báo cáo tình hình triển khai Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng năm 2030, Sở TT&TT tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, mục tiêu tổng quát của tỉnh trong thời gian tới là “Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số, xã hội số để tạo nền tảng, cơ sở bền vững cho hoàn thiện chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số, chú trọng bảo đảm an toàn, an ninh thông tin.
Xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc thuộc nhóm 15 tỉnh, thành phố tốt nhất của cả nước vào năm 2025; thúc đẩy kinh tế số đóng góp đáng kể vào GRDP của tỉnh; đẩy nhanh xã hội số của tỉnh phát triển bền vững”.
Trong đó, về hoàn thiện chính quyền điện tử và phát triển chính quyền số, các mục tiêu cụ thể Vĩnh Phúc đặt ra đến năm 2025 gồm có: hơn 75% hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên tổng số hồ sơ; trên 95% tỷ lệ người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính; trên 75% hệ thống thông tin của tỉnh liên quan đến người dân và doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối liên thông qua nền tảng tích hợp; 100% cấp tỉnh, cấp huyện họp thông qua hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc…
Về phát triển kinh tế số, Vĩnh Phúc đặt mục tiêu củng cố chất lượng doanh nghiệp công nghệ số theo tỷ lệ tối thiểu 1 doanh nghiệp công nghệ số trên 1.000 dân.
Cùng với đó, đến năm 2025, trên 75% doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và tham gia vào các giao dịch điện tử trên môi trường mạng; 100% các xã ứng dụng thương mại điện tử phục vụ giao dịch nông, sản phẩm, hàng hóa; kinh tế số chiếm trên 25% GRDP của tỉnh; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt trên 15%; và năng suất lao động hàng năm tăng trên 11%.
Đối với phát triển xã hội số, các mục tiêu Vĩnh Phúc đề ra đến năm 2025 bao gồm: 100% các thôn được phổ cập dịch vụ mạng di động 4G, 5G; trên 90% hộ gia đình và 100% xã có hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới; trên 50% tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử; Vĩnh Phúc thuộc nhóm 10 tỉnh dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng.
Ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số của tỉnh trong quý I/2021
Cũng theo Sở TT&TT tỉnh Vĩnh Phúc, một trong những nhóm nhiệm vụ, giải pháp sẽ được Vĩnh Phúc tập trung trong thời gian tới là bảo đảm môi trường chính sách thúc đẩy chuyển đổi số.
Nhận định thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số, thể chế cần phải đi trước một bước khi có thể, ngày 12/1, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã trình dự thảo Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số, hoàn thiện chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Dự kiến, Nghị quyết sẽ được ban hành trong quý I/2021.
Sau khi Nghị quyết trên được ban hành, Sở TT&TT tỉnh Vĩnh PHúc sẽ tiếp tục chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương tham mưu đề xuất ban hành “Đề án nâng cao chỉ số chuyển đổi số tỉnh Vĩnh Phúc” và một số chương trình, kế hoạch cụ thể để triển khai Nghị quyết và Đề án tại các sở, ngành, địa phương như: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án nâng cao chỉ số chuyển đổi số tỉnh Vĩnh Phúc; Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về ưu đãi thu nhập cho cán bộ làm về CNTT trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch của UBND tỉnh về thực hiện Nghị quyết về chuyển đổi số, hoàn thiện chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030...
Đồng thời, Vĩnh Phúc sẽ bám sát 108 chỉ số thành phần, 306 tiêu chí của Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được Bộ TT&TT ban hành, để xây dựng chính sách trong năm 2021, xác định rõ tiêu chí mà tỉnh còn yếu, từ đó tập trung nguồn lực, ngân sách cho phát triển và cũng bảo đảm tính đồng bộ, không lãng phí cho giai đoạn 2021 - 2025.
Bên cạnh đó, các nhóm nhiệm vụ, giải pháp nhằm phát triển hạ tầng, nền tảng chuyển đổi số cũng sẽ được Vĩnh Phúc chú trọng triển khai trong giai đoạn tới.
Cụ thể, theo Sở TT&TT Vĩnh Phúc, để bảo đảm hạ tầng, nền tảng số phục vụ chuyển đổi số, Sở đã báo cáo UBND tỉnh, đang tham mưu đề xuất một số nội dung như: đầu tư nền tảng chia sẻ, tích hợp dùng chung - LGSP tỉnh Vĩnh Phúc; nâng cấp Cổng thông tin 0 giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc và các cổng thành phần; xây dựng Trung tâm giám sát an toàn, an ninh không gian mạng SOC; xây dựng Trung tâm điều hành thông minh IOC; Thiết kế xây dựng kho lưu trữ số tập trung và cổng dữ liệu số của tỉnh...
Ngoài ra, tới đây Vĩnh Phúc còn triển khai các nhiệm vụ, giải pháp khác như: tuyên truyền, đào tạo, chuyển đổi nhận thức về chuyển đổi số và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường các hoạt động hợp tác, đổi mới sáng tạo phục vụ chuyển đổi số; nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động thương mại điện tử; hỗ trợ quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp...
M.T
Tại quyết định phê duyệt Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc phiên bản 2.0, UBND tỉnh này đã xác định rõ bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) là thành phần xuyên suốt và thống nhất trong kiến trúc.
" alt=""/>Kinh tế số sẽ chiếm trên 25% GRDP của tỉnh Vĩnh Phúc vào năm 2025Từ nay đến hết năm 2022, Sở TN&MT sẽ phấn đấu cấp thêm 1.982 sổ hồng cho người mua nhà đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính liên quan.
Theo ông Nguyễn Toàn Thắng – Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, trong năm 2023, đơn vị sẽ đẩy nhanh giải quyết việc cấp sổ hồng cho 20.339 căn nhà đã có văn bản thẩm định đủ điều kiện từ năm nay.
Trong quý 1/2023, Sở TN&MT sẽ đánh giá kết quả thí điểm ứng dụng phần mềm VBDLIS (hệ thống thông tin đất đai) trong công tác giải quyết hồ sơ, làm cơ sở dữ liệu liên thông thuế điện tử tại 4 dự án nhà ở tại TP.Thủ Đức, Q.10, Q.Gò Vấp và huyện Nhà Bè. Từ đó sẽ áp dụng cho tất cả dự án còn lại trên địa bàn Thành phố.
Để đẩy nhanh công tác xác định nghĩa vụ tài chính của người mua nhà, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM cho biết, đơn vị cũng sẽ thực hiện liên thông thuế điện tử với tất các Chi cục Thuế quận, huyện và TP.Thủ Đức.
Hiện nay mới chỉ thí điểm liên thông thuế điện tử với 4 chi cục thuế, gồm: Chi cục Thuế Q.10, Chi cục Thuế Q.Gò Vấp, Chi cục Thuế khu vực Q.7 – Nhà Bè và Chi cục Thuế TP.Thủ Đức.
Với những khó khăn, vướng mắc trong quá trình cấp sổ hồng cho người mua nhà tại các dự án nhà ở trên địa bàn, Sở TN&MT sẽ tiếp tục rà soát, tổng hợp tham mưu trình UBND TP.HCM tháo gỡ hoặc kiến nghị bộ, ngành liên quan giải quyết.
Bàn giao căn hộ chưa lâu, chủ đầu tư chung cư The Pegasuite đã bị cư dân phản ánh mập mờ trong việc xác định diện tích căn hộ để thu tiền thêm và gây khó khăn cho cư dân khi cấp sổ hồng.
" alt=""/>TP.HCM sẽ liên thông thuế điện tử để đẩy nhanh việc cấp sổ hồng