Các fan đang tò mò muốn biết lý do tại sao GTA VIlại bị trễ tới hai năm sau, và dường như câu trả lời logic nhất đã có. Đã có rất nhiều tranh luận nổ ra về lý do tại sao tựa game bị lùi ngày ra mắt, mặc dù Rockstar Games đã rất thành công với GTA V.
Một báo cáo đổ lỗi cho Rockstar, khi hãng này đang muốn hoàn chỉnh thực tế ảo VR vào phần mới nhất của serie GTA. Nhưng có vẻ như đội ngũ sản xuất đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn tài trợ kinh phí cho tham vọng này bởi nó lên tới hơn 350 triệu USD.
Nhưng tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa ai xác thực được nguồn tin này bởi GTA VIvẫn chưa để lộ bất cứ gì, đặc biệt trong bối cảnh Rockstar đang dồn toàn lực cho Red Dead Redemption 2.
Vậy lý do của sự chậm trễ là..?
Hẳn một phần nguyên nhân không nhỏ trong quá trình phát triển GTA VIgặp trục trặc là do chế độ chơi trực tuyến (GTA Online) của GTA V đang quá thành công. Từ vài năm qua, GTA Vđã thu hút một lượng lớn fan “ruột” cho Rockstar (công không nhỏ tới từ GTA Online) và điều này vô tình ảnh hưởng tới phần tiếp theo.
Đã ba năm kể từ ngày GTA Vđược giới thiệu và Rockstar Games đã có đủ thời gian để phát triển phần tiếp theo. Tuy nhiên, vẫn chưa có bất cứ tuyên bố chính thức nào được “ông lớn” của dòng game nhập vai hành động gửi tới những fan hâm mộ của GTA.
Nhiều người đang tin rằng, GTA VI sẽ được thừa hưởng từ thành công mà GTA Onlineđã đạt được. Tưạ game này đã đạt được doanh thu khổng lồ lên tới 700 triệu USD tính đến thời điểm hiện tại.
Rockstar hứa sẽ có một phiên bản mở rộng DLC dành riêng cho phần chơi đơn (single-player) của GTA Vtừ năm 2013 nhưng vẫn chưa thấy “tăm hơi”. Điều này có thể tạm coi là bị tác động lớn bởi GTA Online.
GTA VIlà một trong những cái tên được mong chờ nhất hiện tại và rất có thể sẽ là tựa game có số lượng bán ra nhiều nhất từ trước tới nay.
June_6th(Theo Fraghero)
" alt=""/>GTA VI chậm trễ là do Rockstar không có đủ tiền phát triển?Phiên bản thử nghiệm đầu tiên của phần mềm Cổng thông tin dành riêng cho cơ quan nhà nước là NukeViet eGovernment 1.0 beta 1 đã được phát hành vào ngày 24/8 vừa qua.
Nhóm các doanh nghiệp phát triển NukeViet đã thông tin về việc ra mắt phiên bản phần mềm Cổng thông tin dành riêng cho các cơ quan nhà nước từ hơn 1 năm trước, khi NukeViet ra mắt phần mềm vận hành website NukeViet CMS phiên bản 4.0. Tuy nhiên, thời điểm đó tên gọi của phần mềm mới chưa được công bố.
Hiện tại, chưa có nhiều thông tin về NukeViet eGovernment. Nhưng dựa trên phiên bản thử nghiệm đã được phát hành thì NukeViet eGovernment cũng được phát hành theo giấy phép nguồn mở GNU/GPL như NukeViet CMS.
Thông báo ngắn gọn của nhà phát hành trước khi phiên bản phần mềm này được phát hành 2 ngày cho hay, Công ty cổ phần phát triển nguồn mở Việt Nam (VINADES) phối hợp với các doanh nghiệp thành viên trong cộng đồng NukeViet cho ra mắt phiên bản phần mềm NukeViet eGovernment là phiên bản NukeViet chuyên dùng cho các cơ quan nhà nước và chính quyền địa phương.
Cũng trong thông báo này, nhóm phát triển cho biết mục đích ra đời của NukeViet eGovernment là thúc đẩy việc triển khai, ứng dụng cổng thông tin đi vào hiệu quả, khai thác tối đa lợi ích “cộng hưởng” của phần mềm nguồn mở, tăng tính kế thừa, và đặc biệt là mong muốn mang đến cho các cơ quan nhà nước và chính quyền các địa phương những trang web, cổng thông tin có khả năng nâng cấp liên tục, tức thời và không bao giờ phải “đập đi làm lại”.
Hiện mã nguồn của phần mềm đã được công bố, các đơn vị quan tâm có thể tải về và thử nghiệm. Tuy nhiên, theo khuyến nghị của nhóm phát hành phần mềm thì phiên bản NukeViet eGovernment 1.0 beta là phiên bản dùng thử để kiểm tra lỗi, các đơn vị không nên sử dụng cho hệ thống chạy thật vì sẽ không có hỗ trợ nâng cấp.
" alt=""/>NukeViet bất ngờ tung ra phiên bản phần mềm Cổng thông tin cho cơ quan nhà nướcVốn là những người thích xem phim rạp, trong vai khách hàng, hai sinh viên ngành Thiết kế đồ họa của Đại học FPT là Cao Thị Linh và Trịnh Bảo Trân đã phát hiện ra sự bất tiện cho các “fan của phim rạp”, khi các rạp chiếu phim như CGV, Galaxy Cinema… có riêng hệ thống bán vé cho rạp của mình, mà chưa có hệ thống nào vừa cung cấp thông tin vé xem phim của nhiều rạp đồng kết hợp luôn chức năng hỗ trợ khách hàng đặt vé.
Khi lang thang lên các trang thương mại điện tử đã thành công trong việc kết hợp dịch vụ so sánh giá và bán hàng cho nhiều thương hiệu khác nhau, hai nữ sinh ngành Thiết kế đồ họa của Đại học FPT đã nảy ra ý tưởng “Tại sao chúng ta không làm một ứng dụng để hỗ trợ các tín đồ của phim chiếu rạp có thể đặt vé phim tại bất kì rạp chiếu nào?”.
Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, hai nữ sinh Đại học FPT - Cao Thị Linh và Trịnh Bảo Trân đã bắt tay vào việc nghiên cứu tâm lý và thói quen của những người dùng sử dụng Internet và đặt vé xem phim online. Hai nữ sinh này đã nhận thấy rằng, có tới 83,8% người xem phim tra cứu thông tin phim online trước khi mua vé. Bên cạnh đó, có 220 phòng chiếu phim trải rộng khắp Việt Nam với đặc điểm kết cấu khác nhau khiến không ít khán giả phim rạp bối rối khi phải tự mình vào website của từng rạp để so sánh giá vé và chọn lựa vị trí ngồi ưng ý.
![]() |