Apple sẽ bỏ nút Home trên iPhone 8. Vậy táo khuyết sẽ làm cách nào để thay thế công năng của chi tiết đã quá quen thuộc này?útHomeảotrêniPhonesẽbiếnhóakỳlạgiá đô úc hôm nay
85% người dùng không mua iPhone 8 nếu có giá 1200 USDApple sẽ bỏ nút Home trên iPhone 8. Vậy táo khuyết sẽ làm cách nào để thay thế công năng của chi tiết đã quá quen thuộc này?útHomeảotrêniPhonesẽbiếnhóakỳlạgiá đô úc hôm nay
85% người dùng không mua iPhone 8 nếu có giá 1200 USDCác kiểu Nhật thực trên thế giới
Khám phá vòng ngoài Hệ mặt trời
Vùng bức xạ và vùng đối lưu trong Hệ mặt trời là gì?
Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh là một khái niệm trong thế giới phương Tây để chỉ hiện tượng trăng tròn không ăn khớp với một tháng dương lịch. Thường thì một năm dương lịch có mười hai lần trăng tròn, trùng hợp mỗi tháng sẽ có một lần trăng tròn. Nhưng do mỗi năm dương lịch trên năm chí tuyến dài hơn năm âm lịch khoảng 11 ngày nên những ngày này dần dồn lại để sau khoảng hai hoặc ba năm (chính xác hơn là trong chu kỳ 2,7154 năm hay là 7 lần trong 19 năm chu kỳ Meton) thì lại có thêm một lần trăng tròn. Có nhiều cách diễn giải khác nhau về "trăng xanh" liên quan tới kỳ trăng tròn dư thừa này.
Lý giải về hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh vừa qua, Mặt Trăng thường quay quanh Trái Đất trong 29,5 ngày. Tháng 1/2018 có 31 ngày, trong đó ngày rằm tháng 11 âm lịch rơi vào ngày 1/1, ngày rằm của tháng Chạp rơi vào ngày 31/1. Bởi vậy, chúng ta có cơ hội được chứng kiến trăng xanh hai lần trong một tháng (trăng tròn). Bên cạnh đó, Mặt Trăng đồng thời đi vào vùng tối của Trái Đất, khiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần diễn ra.
Cùng thời điểm này, Mặt Trăng ở quỹ đạo rất gần với Trái Đất, giúp chúng ta có thể quan sát hành tinh này ở một kích thước lớn hơn so với thông thường (hay còn gọi là siêu trăng). Việt Nam nằm trong khu vực có thể quan sát nguyệt thực toàn phần trong thời gian tối ngày 31/1.
Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), siêu trăng sẽ trông lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với trăng tròn lúc đỉnh điểm thông thường. Mặt Trăng cũng có màu đỏ trong lúc diễn ra nguyệt thực bởi ảnh hưởng từ lượng ánh sáng Mặt Trời chiếu qua Trái Đất.
Khác với nhật thực, nguyệt thực hoàn toàn không có bất kì một mối đe dọa nào đến thị lực của những người quan sát. Người ta chỉ cần đến một khu vực thông thoáng, và quang mây, ít ánh đèn, đồng thời nơi mà hạn chế ô nhiễm để có thể quan sát được nguyệt thực một cách trọn vẹn và rõ ràng nhất.
Cả ba hiện tượng nguyệt thực, trăng xanh và siêu trăng sẽ cùng hội tụ trong khoảng thời gian là 77 phút, từ 19h51 đến 21h08. Theo Forbes, tỷ lệ để cả ba hiện tượng này cùng lúc diễn ra là 0,042% lần trăng rằm, nghĩa là khoảng 2.380 lần trăng tròn, tương đương khoảng 265 năm mới có một sự kiện như thế này.
Một số khu vực ở Nam Mỹ, Đông Bắc Mỹ, châu Phi và châu Âu sẽ không có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh vào ngày cuối cùng của tháng 1. Nguyệt thực toàn phần sẽ tiếp tục quay trở lại vào ngày 27/7. Người dân ở Nam Mỹ, châu Phi, châu Âu, Australia, và châu Á sẽ có cơ hội quan sát hiện tượng này.
Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước.
" alt=""/>Hiện tượng nguyệt thực siêu trăng xanh hiếm gặp vừa qua là gì?Bài báo có tiêu đề: “Increased incidence of cervical cancer in Sweden: Possible link with HPV” (Tạm dịch: Tỉ lệ tăng cao ung thư cổ ở Thụy Điển: Có thể liên quan tới HPV) được đăng trên Tạp chí về Đạo đức dược khoa của Ấn Độ (https://ijme.in/).
Bài báo khẳng định vắc xin HPV (papilloma) có thể gây ung thư
Tác giả bài báo có tên Lars Andersson đã tuyên bố một cách giả mạo rằng anh ta cộng tác với Học Viện Karolinska ở Stockholm trong việc công bố bài báo trên tạp chí dược khoa quốc tế nói trên. Học viện Karolinska là trung tâm độc lập lớn nhất chuyên nghiên cứu khoa học về dược ở Thụy Điển. Hiện nay phòng truyền thông của Học Viện đang phải làm việc để giảm thiểu sự thiệt hại.
Cách đây một tháng, Andersson đã viết rằng vắc xin HPV có thể là tác nhân làm tăng số ca ung thư đốt sống cổ ở Thụy Điển. Vi rút HPV ở người thường gây nên ung thư cổ và vắc xin HPV được điều chế nhằm ngăn ngừa căn bệnh này.
Thông tin sai sự thật
Andersson thông tin rằng anh ta làm việc tại khoa Dược học và Vật lý học của Học viện Karolinska và hiện là giáo sư về hưu. Giờ đây, Läkartidning, một ấn phẩm về dược của Thụy Điển tiết lộ rằng Lars Andersson không phải là người mà anh ta tuyên bố. Peter Andreasson trưởng bộ phận báo chí của Học viện Karolinska khẳng định. “Không có người nào trước đây cũng như hiện nay mang tên Lars Andersson làm việc tại Học viện Karolinska, cũng như không có người nào mang tên đó cộng tác với Viện của ông.”
Học viện Karolinska đã yêu cầu Tạp chí đăng bài báo nói trên gỡ bỏ bài báo đó.
Học viện Karolinska đã yêu cầu Tạp chí đăng bài báo nói trên gỡ bỏ bài báo đó
Joakim Dillner, giáo sư ở Ban Bệnh học của Học viện Karolinsk nói với tờ Läkartidning rằng không có bằng chứng nào khẳng định rằng số ca ung thư đốt sống cổ ở Thụy Điển tăng lên là do sử dụng vắc xin HPV. Ông hy vọng rằng bài báo ngụy tạo này sẽ không ảnh hưởng tới việc sử dụng vắc xin HPV của mọi người. Ông nói thêm: “Điều rất đáng tiếc là tên của Học viện Karolinska đã bị “nổi tiếng” theo cách này”.
Tác giả bí mật
Giám đốc Học viện Karolinska, Ole Petter Ottersen nói: “Chúng tôi không biết tác giả là ai, anh ta đã dùng bút danh. Chúng tôi cũng không có bằng chứng chứng minh rằng anh ta từng là một nhà nghiên cứu”. Ông cho rằng: đây là trường hợp nghiêm trọng trong quy trình công bố công trình dược học, và lấy làm tiếc là Tạp chí đăng bài đã thẩm định và đánh giá bài viết thiếu nghiêm túc trước khi cho công bố. Ông tin rằng Tạp chí cần có nguyên tắc tiếp nhận bài chặt chẽ hơn.
Tác giả bí mật này trước đó cũng đã từng bị phát hiện tham gia vào cuộc tranh luận về vắc xin, trong đó có vắc xin Pandemrix (dùng cho cúm lợn) cách đây một vài năm.
Ottersen được bổ nhiệm làm giám đốc Học viện Karolinska để lấy lại danh tiếng cho Học viện sau vụ tai tiếng mang tên Macchiarini. Paolo Macchiarini là một bác sĩ phẫu thuật làm việc tại học viện bị buộc tội thiếu trung thực trong khoa học, cụ thể là không báo cáo trung thực về những ca tử vong ở khoa phẫu phẫu thuật mà từ đó ông ta được thăng tiến. Học viện Karolinska đã bị chỉ trích trong việc xử trí trường hợp của Macchiarini.
Gỡ bỏ bài báo
Sau khi nhận được tố giác đầu tiên về bài báo, Tạp chí đã đăng tải bình luận về vấn đề này. Tuy nhiên, hiện nay bài báo đã bị gỡ bỏ khỏi trang mạng của Tạp chí. Theo trang mạng Retraction Watch, tác giả giả mạo này đã từng công bố ba bài báo khẳng định về sự rủi ro của vác xin. Tất cả những bài này đều đang bị gỡ bỏ khỏi các ấn phẩm chúng được công bố.
Lê Lam (Theo ScienceNordic)
Đoàn học sinh Việt Nam đã giành 1 giải Ba tại cuộc thi khoa học kĩ thuật quốc tế 2018 tổ chức tại Mỹ và 1 giải Khuyến khích do tổ chức National Institute on Drug Abuse (NIDA) trao tặng.
" alt=""/>Nhà khoa học giả bịa chuyện về vắc xin HPV gây ung thư