Tiến sĩ Trung Quốc giành giải thưởng Khoa học APEC
2025-04-25 21:12:53 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:713lượt xem
- TS Yanwu Zhu của ĐH Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã vượt qua 17 ứng viên để giành giải thưởng Khoa học APEC về Đổi mới,ếnsĩTrungQuốcgiànhgiảithưởngKhoahọvô địch các clb châu âu Nghiên cứu và Giáo dục (ASPIRE 2017).
Lĩnh vực nghiên cứu chính của TS Zhu là về vật liệu carbon mới.
Ông Zhu lấy bằng tiến sĩ tại ĐH Quốc gia Singapore.
Thứ trưởng Bộ KHCN Trần Quốc Khánh đại diện ban tổ chức trao giải thưởng cho TS Yanwu Zhu.
Giải thưởng ASPIRE là giải thưởng hàng năm nhằm công nhận các nhà khoa học trẻ có các công trình, ấn phẩm nghiên cứu khoa học xuất sắc. Đây là năm thứ 7 giải thưởng được tổ chức.
Mỗi năm nền kinh tế đăng cai APEC sẽ chọn và đưa ra một chủ đề để các nền kinh tế thành viên đề cử các ứng viên phù hợp với chủ đề được lựa chọn tham gia.
Chủ đề năm nay là “Công nghệ vật liệu mới” do Việt Nam với tư cách là nước đăng cai APEC 2017 đề xuất.
Các ứng viên được đề cử phải là các nhà khoa học dưới 40 tuổi có nghiên cứu khoa học phù hợp với chủ đề được chọn.
Năm nay, ứng viên của Việt Nam được đề cử tranh giải thưởng ASPIRE là TS Trần Đình Phong (Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội) – người từng có nghiên cứu công bố trên tạp chí số một thế giới về khoa học vật liệu.
Lễ trao giải vừa được tổ chức tối ngày 11/5. Giải thưởng có giá trị 25.000 USD.
Cuộc thi Vô địch Tin học văn phòng thế giới được Certiport (Hoa Kỳ) tổ chức thường niên từ năm 2002 dành cho học sinh, sinh viên độ tuổi từ 13 đến 22. Cuộc thi nhằm tìm kiếm, tôn vinh những tài năng trẻ về sử dụng các ứng dụng tin học văn phòng. Học sinh, sinh viên Việt Nam bắt đầu tham gia cuộc thi từ năm 2010. Trong 14 năm góp mặt ở sân chơi này, học sinh và sinh viên Việt Nam đã 12 năm giành giải ở vòng chung kết thế giới, với 4 huy chương vàng, 4 huy chương bạc, 12 huy chương đồng cùng nhiều vị trí thuộc top 10 thế giới.
Trang bị kỹ năng số là yêu cầu tất yếu với mọi người dânNhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực số cho thanh thiếu niên, đại diện Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cũng cho rằng, việc học tập và trau dồi kỹ năng số là yêu cầu tất yếu với mọi người dân, nhất là người trẻ." alt=""/>Chuyển đổi số mở ra cơ hội cho thanh niên Việt bứt phá, tạo những giá trị mới
Một số ấn phẩm của các nhà in đầu tiên tại Việt Nam. Ảnh: Nhã Nam
Sách Lần theo dấu chữđược chia thành bốn phần. Trong đó, phần một tập trung phác thảo những đặc trưng trong lịch sử in ấn ở Việt Nam thời kỳ đầu thuộc địa (1862 - 1920). Ba phần còn lại của cuốn sách lần lượt đề cập đến “In ấn ở Nam Kỳ”, “In ấn ở Bắc Kỳ” và “In ấn của Công giáo”.
Ngoài ra, tác giả còn đính kèm ba phụ lục gồm: “Danh mục các nhà in và hiệu sách khác ở Việt Nam (1862 - 1920)”, “Thuật ngữ in ấn”, “Sơ đồ mối liên hệ giữa các nhà in ở Việt Nam giai đoạn 1862 - 1920)”.
Cuốn sách không chỉ có giá trị về mặt học thuật mà còn là tài liệu tham khảo quý giá cho các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, sinh viên ngành báo chí, xuất bản và những người quan tâm đến lịch sử phát triển văn hóa Việt Nam.
Nhân dịp này, Nhã Nam tổ chức ra mắt cuốn sách vào 9h30 ngày 7/12, tại tòa nhà Complex 01 Tây Sơn (số 29, ngách 31, ngõ 167 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội). Tại sự kiện, một số ấn phẩm của các nhà in đầu tiên tại Việt Nam được trưng bày và giới thiệu, gồm sách, báo, tạp chí, từ điển. Đây là những ấn phẩm quý giá thuộc sở hữu của hai nhà sưu tập là nhà báo Yên Ba và tác giả Trịnh Hùng Cường.
Tác giả Trịnh Hùng Cường sinh năm 1981, tại Bắc Ninh, là một nhà sưu tập sách cổ. Là cử nhân Vật lý ánh sáng (Đại học Bách khoa Hà Nội), nhưng với niềm đam mê sưu tầm tư liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa Việt Nam, tác giả Trịnh Hùng Cường đảm nhiệm thêm vị trí chuyên viên khai thác tư liệu tại Thư viện Nguyễn Văn Hưởng.
Với hiểu biết phong phú về sách báo xưa của Việt Nam, anh thường sưu tập, khai thác và phục chế tài liệu liên quan đến lịch sử, chính trị và văn hóa Việt Nam.