Giảm độ dai của thịt bò
![]() |
Thông thường thịt bò xào, hay kho, hầm đều có thời gian nhất định để thịt bò không bị dai. Nhưng nếu như chị em mua phải miếng thịt bò già, thì tốt nhất miếng thịt bò đó nên đem hầm. Nhiều chị em nội trợ mách, để thịt bò mau nhừ, hãy cho thêm một ít nước dứa xay khi ướp. Nước dứa sẽ làm thịt bò mềm hơn. Còn lúc nấu hãy thêm vào vài lát vỏ đu đủ non.
Cũng có nhiều chị em mách, nếu thịt bò quá dai, trước khi hầm, bạn có thể xoa lên thịt một lớp mù tạt, để trong vòng 5-6 giờ, sau đó rửa sạch và cho vào nồi nấu.
Dùng nước sôi để ninh, nấu thịt bò
Khi ninh, nấu thịt bò, ta nên đun nước sôi hẳn rồi mới cho thịt vào. Như vậy không những giữ được thành phần dinh dưỡng có trong thịt mà còn làm cho mùi vị của thịt được thơm ngon hơn.
Đập thịt trước khi chế biến
![]() |
Với các lát thịt bò thái dày, khi chế biến thớ thịt săn lại khiến miếng thịt trở nên khô và dai hơn.
Bằng cách dùng dao dày nặng hoặc dụng cụ đập thịt đập cho lát thịt mềm và tơi ra sau khi cắt, chắc chắn chúng sẽ trở nên mềm hơn sau khi nấu chín.
Dùng đá lạnh
![]() |
Riêng thịt bò gân, thịt bắp đùi, xương sườn, bạn muốn ăn liền mà không có thời gian hầm lâu, hãy bỏ vào nồi nấu một cục nước đá.
Xử lý mùi gây của thịt bò
![]() |
Thịt bò có mùi gây đặc trưng nhưng không phải ai cũng thích mùi này. Do đó, để xử lý, bạn chỉ cần lấy một củ gừng, nướng chín, cạo lớp vỏ cháy, giã nhuyễn rồi xát gừng lên xung quanh miếng thịt. Sau đó, xả sạch thịt bằng nước lạnh, bảo đảm không còn mùi gây khó chịu nữa.
Đa phần chị em khi xào thịt bò đều chờ khi dầu sôi nóng trong chảo rồi cho thịt vào đảo. Nhưng cách làm này đã khiến thịt bò dai hơn và kém ngon.
" alt=""/>Thịt bò hết dai, mềm ngon tuyệt hảo nhờ xay loại quả này ướp vào trước khi nấu"Tôi đã nhiều lần đi du lịch và chụp ảnh các loài hoa tại các tỉnh Tây Bắc nên khẳng định đây là hoa ban trắng. Còn vợ tôi tìm hiểu trên internet thì cho rằng đây là hoa xoan", anh Hữu chia sẻ.
Để tìm hiểu tên gọi thật sự của loài hoa này, PV VietNamNet đã liên hệ ông Hà Văn Tích - Chủ tịch UBND xã Tòng Đậu (Mai Châu, Hòa Bình). Theo ông Tích, có rất nhiều du khách lầm tưởng đây là hoa ban, vì nhìn từ xa màu sắc rất giống. Tuy nhiên, đây là hoa của cây thàn mát (còn có tên gọi khác như mác bát, duốc cá).
Cây thàn mát mọc ở các vùng núi rừng có thời tiết mát mẻ và nhiều ánh sáng, cây cao 10-20m. Hoa thàn mát nở rộ nhất trong tháng 4, sau đó ra quả và có hạt vào khoảng tháng 9. Hạt thàn mát được dùng để làm thuốc đánh bắt cá.
Ông Hà Văn Tích thông tin thêm, người dân ở đây, khi muốn đánh bắt cá sẽ tán nhỏ hạt thàn mát rồi trộn với tro bếp, sau đó rắc vào đoạn sông suối đã được ngăn lại. Sau vài giờ, cá bị say thuốc, nổi lên mặt nước, được người dân vớt lên mang về.
Ngoài ra, người dân thường đem hạt thàn mát giã nát, ngâm trong nước từ 4 - 12 giờ, sau đó đem pha loãng, phun lên cây trồng để diệt sâu bọ. Ai vô tình ăn phải hạt thàn mát có thể bị say, hắt hơi, chảy nước mắt và buồn nôn.
Đây được xem là một trong những cuốn sách có sức sống lâu dài. Giáo sư Sh. Ozawa của Nhật Bản từng nói: “Giống như nguồn nước suối tuôn chảy không bao giờ cạn kiệt, khi nghiên cứu Bí sử Mông Cổ, người ta càng nghiên cứu càng thấy nhiều vấn đề phải được nghiên cứu thêm nữa”.
Thậm chí, rong hơn 100 năm qua, Bí sử Mông Cổ dầnphát triển thành môn học quốc tế.
Bí sử Mông Cổ (Tiểu sử Chingis Khaan)bản tiếng Việt do Sonomish Dashtsevel chuyển ngữ, Hoàng Thúy Toàn hiệu đính và NXB Khoa học Xã hội ấn hành. Nhiều độc giả Việt đồng ý đây là tác phẩm kinh điển về lịch sử và văn học sớm nhất còn tồn tại của Mông Cổ, ghi lại quá trình phát triển của dân tộc này với giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu độc đáo. Ngoài ra, đúng như tên gọi, Bí sử Mông Cổ ẩn chứa nhiều bí ẩn khó giải đáp.
Theo ý kiến của các học giả, cuộc đời Chingis Khaan - vị anh hùng dân tộc, người đã tạo nên đất nước Mông Cổ vĩ đại, thống nhất nhiều dân tộc Âu - Á, được kể lại trọn vẹn, gần với sự thật hơn cả trong tác phẩm.
Một số nhà sử học chỉ ra, Bí sử Mông Cổcó kết cấu tường thuật táo bạo, hình thức văn học phức tạp và toàn diện, lối ngôn từ uyển chuyển mượt mà, sử dụng phép ẩn dụ không hề trau chuốt, tất cả đều phản ánh chân dung người du mục - thợ săn trên đồng cỏ. Bí sử Mông Cổcho thấy vẻ đẹp sức mạnh khi một quốc gia trỗi dậy nhanh chóng. Sự va chạm, hội nhập lâu dài của nền văn minh nông nghiệp cổ đại với nền văn minh săn bắn và du mục là chìa khóa giải thích lịch sử nhiều dân tộc.
Cuốn sách chứa đựng số lượng lớn thần thoại, truyền thuyết, truyện kể, thơ ca, tục ngữ… của người Mông Cổ và nhiều dân tộc ở Trung Á được lưu truyền và phát triển từ xa xưa, tạo nên tính độc đáo, hiếm có về mặt thẩm mỹ.
Bí ẩn muôn thuở về tác giả
Sau khi Bí sử Mông Cổđược viết ra, tác giả không ký tên (không rõ lý do) và không có thông tin liên quan nào được lưu giữ trong tài liệu lịch sử các triều đại. Điều này khiến nhiều chuyên gia trong và ngoài nước phải xác minh tác giả.
Theo lời người phiên dịch trích trong Bí sử Mông Cổ (Tiểu sử Chingis Khaan), nhiều nhà nghiên cứu cho rằng người biên soạn là Shikhi Khutugtu, một người ghi chép mọi sự kiện trong triều đình tuân theo chiếu chỉ của Đại Khaan.