Chiều ngày 29/1, TAND tỉnh Đắk Lắk đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ kiện hành chính giữa Trường Tiểu học dân lập (THDL) Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chủ tịch UBND TP. Buôn Ma Thuột.
Hội đồng xét xử (HĐXX) đã tuyên hủy quyết định hành chính mà UBND thành phố đã ban hành đối với nhà trường.
![]() |
Trường THDL Nguyễn Bỉnh Khiêm nơi xảy ra vụ kiện đối với chủ tịch UBND TP. Buôn Ma Thuột |
Vụ việc bắt đầu từ ngày 5/8/2013, Chủ tịch UBND TP ra quyết định số 4662 thanh tra hoạt việc quản lý, sử dụng các nguồn tài chính hình thành trong quá trình hoạt động và thời gian thanh tra từ thời điểm thành lập trường (năm 1992).
Hiệu trưởng Nguyễn Đình Long đã làm đơn khởi kiện ra tòa vì cho rằng trường là cơ sở giáo dục đã được xã hội hóa, là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục ngoài công lập, tài chính của nhà trường không do ngân sách cấp phát nên quyết định thanh tra hành chính là trái luật.
Tại phiên tòa sơ thẩm, TAND TP. Buôn Ma Thuột cho rằng quyết định thanh tra của chủ tịch UBND TP. Buôn Ma Thuột là chưa phù hợp, không đúng đối tượng thanh tra. Tuy nhiên, HĐXX cấp sơ thẩm cho rằng việc thanh tra chưa tiến hành, chưa có kết luận, chưa tiến hành phạt vi phạm hành chính nên thiệt hại thực tế chưa xảy ra và hiệu lực của quyết định này không còn nên không tuyên hủy quyết định thanh tra 4662.
Không đồng tình với bản án cấp tòa sơ thẩm tuyên, ông Nguyễn Đình Long tiếp tục làm đơn kháng cáo.
Tại phiên tòa phúc thẩm,ông Long vẫn giữ nguyên quan điểm và yêu cầu tòa tuyên hủy quyết định thanh tra của chủ tịch UBND thành phố vì đã làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của nhà trường.
Ông Trần Quang Cường – Thanh tra viên thuộc Thanh tra UBND thành phố được cử làm đại diện cho chủ tịch tham gia phiên tòa. Tại đây, ông Cường bày tỏ quan điểm ông Long không đủ điều kiện đại diện cho nhà trường mà cho rằng Thành đoàn Buôn Ma Thuột mới là chủ trường.
Tuy nhiên, HĐXX phúc thẩm lập luận, Trường THDL Nguyễn Bỉnh Khiêm là tổ chức được hình thành, hoạt động dựa trên nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; do vậy tự chủ về bộ máy, con người, tài chính không phải là cơ quan tổ chức trực thuộc UBND TP. Buôn Ma Thuột.
Đại diện Thành đoàn Buôn Ma thuột cũng xác nhận, đơn vị chỉ là cơ quan tham gia thành lập, quản lý không góp vốn, xây dựng trường; việc huy động vốn để đầu tư, xây dựng trường là do ông Nguyễn Đình Long thực hiện và ông Long có đủ điều kiện để đại diện cho nhà trường.
Rốt cuộc, HĐXX đã tuyên hủy quyết định thanh tra.
![]() |
Do Kwon bác bỏ cáo buộc rút thanh khoản Terra. |
Bên cạnh đó, đồng sáng lập Terraform Labs cho rằng việc lan truyền thông tin sai sự thật sẽ ảnh hưởng tâm lý của nhà đầu tư LUNA.
“Tôi không nhiều lời vì không muốn đóng vai nạn nhân, nhưng tôi cũng mất những thứ mình có sau vụ sập của Terra. Đồng thời, tôi đã nhiều lần khẳng định bản thân không thực sự quan tâm đến tiền bạc", Do Kwon cho biết.
Danh tính của @FatManTerra hiện vẫn còn là một ẩn số. Người này thường xuyên đăng bài về hệ sinh thái Terra sau cú sụp đổ. Tuy vậy, nguồn tin nội bộ mà người dùng này sử dụng để đăng tải thông tin chưa thể xác minh.
Trong phóng sự tối 9/6, đài JTBC của Hàn Quốc đưa tin SEC (Ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch Mỹ) đã làm việc với một số nhà thiết kế chủ chốt của Terra. Sau phiên làm việc, tổ chức này ghi nhận thông tin về hành vi nghi là rửa tiền của Do Kwon, CEO kiêm người sáng lập TerraForm Labs.
JTBC cho biết có một cuộc làm việc từ xa của SEC với nhân viên quan trọng tại TerraForm Labs. SEC đang tập trung vào thiết kế yếu kém của dự án. Ngoài ra, tổ chức này xem xét thêm cáo buộc Do Kwon rửa tiền.
Cụ thể, họ nắm được bằng chứng cho thấy mỗi tháng TerraForm Labs dùng khoảng 80 triệu USD cho chi phí hoạt động. Trong khi đó, Do Kwon từng cho biết bản thân không có lương và hay chưa từng nhận token thưởng từ công ty.
Theo CoinTelegraph, ông B., một nhà phát triển từ Anchor Protocol đã cảnh báo Kwon về mức lãi suất phi thực tế của đồng UST. Ông B. cho rằng mức lãi suất trước đó chỉ dao động quanh 3,6%, nhằm giữ cân bằng cho hệ sinh thái Terra. Tuy vậy, trước khi phát hành, đội ngũ dự án đã tăng lãi suất thành 20% để thu hút nhà đầu tư.
“Tôi đã thiết kế nó và từng nghĩ Terra sẽ sụp đổ ngay từ đầu”, ông B. nói.
(Theo Zing)
CEO Do Kwon phớt lờ lời cảnh báo của những người phát triển dự án, đặt lợi nhuận ở mức cao để lôi kéo nhà đầu tư. Việc này khiến dự án không bền vững.
" alt=""/>Do Kwon nói gì về cáo buộc 'rút ruột' 2,7 tỷ USD từ Terra![]() |
Bài đăng thông báo ngừng hỗ trợ rút Bitcoin của CEO Binance. Ảnh: @CZ. |
Ngoài ra, ông chủ Binance cho biết vấn đề rút tiền chỉ ảnh hưởng tới chuỗi khối Bitcoin. Người dùng vẫn có thể rút Bitcoin trên hệ thống khác như BEP-20. Ngoài ra, CZ không loại trừ trường hợp việc sửa lỗi sẽ tốn nhiều thời gian hơn và xin lỗi khách hàng.
Đến 19h45, đã hơn 30 phút kể từ lúc bài viết của Changpeng Zhao được thông báo, việc rút Bitcoin khỏi nền tảng vẫn chưa được khôi phục.
Bên dưới bài đăng, nhiều người kêu gọi CEO Binance khóa cả nút bán và short (hợp đồng tương lai dự báo giảm) của Bitcoin để kéo lại sắc xanh cho toàn thị trường. Ngoài ra, có một số ý kiến chỉ trích hành động của phía sàn giao dịch tập trung, thường xuyên khóa nạp rút, đóng giao dịch khi thị trường biến động.
Bitcoin cùng nhiều đồng tiền số lập “đáy” mới của năm 2022 trong sáng ngày 13/6. Đồng tiền số lớn nhất thế giới đang được giao dịch quanh mốc 24.000 USD, giảm 12% với 24 giờ trước đó. Việc toàn thị trường chìm trong sắc đỏ khiến giá trị vốn hóa của ngành tiền số giảm xuống dưới mốc 1.000 tỷ USD. Sau hơn 18 tháng, thị trường mới quay trở lại mức giá trị này.
Trong ngày 13/6, loạt thông tin tiêu cực xuất hiện, tạo ra áp lực đè nặng lên Bitcoin và loạt tiền số. Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ tháng 5 ở mức 8,6%, vượt quá kỳ vọng của nhà đầu tư. Lịch trình “Hợp nhất” của ETH cũng bị hoãn lại.
Bên cạnh đó, việc Celsius khóa giao dịch và USDD mất mốc 1 USD cũng đè nặng tâm lý nhà đầu tư. Theo dữ liệu của Alternative, chỉ số cảm xúc của thị trường tiền số ở mức 11 điểm, quanh vùng sợ hãi tột độ.
(Theo Zing)
Thị trường tiền số lao dốc không kiểm soát khiến cả những nhà đầu tư an toàn cũng bị chia đôi tài khoản.
" alt=""/>Binance tạm thời chặn rút Bitcoin