![]() |
Đại diện báo VietNamNet trao tới tay gia đình số tiền hơn 63 triệu đồng |
Anh Đức là nhân vật trong bài viết: “Cảnh ngặt nghèo của người đàn ông 43kg có con cần mổ tim, em câm điếc”, đăng tải trên báo VietNamNet. Gia đình anh có hoàn cảnh éo le, cả bố và em trai bị bênh tim qua đời đột ngột.
Khó khăn cứ tới dồn dập khiến anh Đức gần như kiệt quệ cả về sức khỏe lẫn kinh tế. Người đàn ông trụ cột của gia đình chỉ nặng chưa đầy 43kg. Những chuyến xe ôm giá rẻ ở vùng quê nghèo là nguồn sống duy nhất để anh nuôi vợ cùng các con thơ. Một đứa con trong cặp song sinh đã qua đời vì bệnh hiểm nghèo, đứa còn lại cũng phát hiện bệnh. Anh còn đèo bòng thêm cô em gái câm điếc và bà nội 95 tuổi đau yếu triền miên.
![]() |
Anh Đức ký nhận số tiền độc giả ủng hộ |
Sau hơn một tuần đăng tải bài viết, gia đình anh Đức đón nhận nhiều tình cảm của độc giả báo VietNamNet. Thông qua số tài khoản báo, bạn đọc gửi ủng hộ anh Đức hơn 63 triệu đồng. Số tiền này đã được trao tới tay gia đình anh Nguyễn Như Đức.
Anh Đức cho biết: “Em xin cảm ơn tấm chân tình của mọi người đối với gia đình em trong lúc khó khăn. Số tiền này em sẽ dành để đợt tới mổ tim cho con. Sự sẻ chia, động viên kịp thời của mọi người khiến em thật sự xúc động, có thêm động lực để chiến đấu với quãng thời gian khó khăn trước mắt”.
Thiện Lương
Công ty tôi thuộc loại hình công ty TNHH một thành viên mới thành lập, đã có đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên tôi tìm hiểu thì được biết công ty phải đăng ký tài khoản ngân hàng. Vậy tôi cần làm thủ tục này như thế nào?
" alt=""/>Trao hơn 63 triệu đồng tới gia đình anh Nguyễn Như ĐứcCâu trả lời này tôi từng nghe hàng chục lần, từ những giáo viên tôi gặp, khi họ chia sẻ về những bất cập trong chương trình dạy học. Thực ra họ chưa từng tìm cách thay đổi hay xoay chuyển nó. Phụ huynh lựa chọn hệ thống giáo dục chính quy cho con, dù tư hay công lập, đã tự đưa mình vào một guồng máy có nhiều tiếng kêu ken két, lọc cọc vì các bộ phận không ăn khớp với nhau. Nhưng phụ huynh vẫn chọn vừa đi vừa nghe tiếng kêu ấy thay vì tham gia sửa chữa nó. Còn giáo viên thì phụ thuộc vào hệ thống máy móc ấy.
Cái chung do ai sinh ra? Vì mục đích gì? Ai là người thực hiện để đạt được mục đích ấy? Nếu không đạt được mục đích ấy thì có phải thay đổi không?
Bởi chúng ta chưa từng hiểu bản chất của mối quan hệ giữa phụ huynh- nhà trường- con trẻ- lãnh đạo giáo dục để xác lập mối quan hệ ấy một cách đúng đắn nên phụ huynh thì cảm thấy mình phụ thuộc, chạy theo Bộ Giáo dục về chương trình lẫn phương pháp.
Những người trong hệ thống giáo dục thì phụ thuộc lẫn nhau về mặt quyền lực. Vì thế, có những cái chung to đùng ngáng trở con cái chúng ta phát triển, nhưng chẳng ai dám lên tiếng cho đàng hoàng.
Có những cái chung không phù hợp nằm chình ình trong hệ thống giáo dục làm giáo viên thấy nặng nề, bức bối nhưng nó chẳng hề dịch chuyển.
Ẩn sau lời nói "Cái đó là cái chung rồi" là sự phụ thuộc ấy. Khi ta để mình bị phụ thuộc và chấp nhận sự phụ thuộc ấy, ẩn sau nó chính là nỗi sợ hãi.
Vì sao chúng ta sợ hãi? Vì ta quên mất hoặc chưa thực sự xác định được mục đích đúng đắn nhất của việc chúng ta cho con đến trường học để làm gì.
Nếu xác định được rồi, chúng ta sẽ linh hoạt mà tìm cách để đạt được mục đích ấy. Đến trường chỉ là một trong những lựa chọn. Và khi đến trường, nếu ta không quên mất mục đích ấy, ta cũng sẽ tìm được cách để xoay chuyển mọi thứ về đúng mục đích.
Ẩn sau lời nói "Cái đó là cái chung rồi" là sự quan liêu của tất cả, từ cha mẹ đến giáo viên và lãnh đạo. Mọi quy trình hay mục tiêu đặt ra cũng chỉ là để phục vụ cho việc giáo dục được diễn ra một cách đúng đắn, chứ việc giáo dục không phải để đảm bảo cho cái quy trình hay mục tiêu ngắn hạn ấy được diễn ra. Vì thế, quy trình, cách làm, chương trình hay mục tiêu phải là thứ luôn luôn linh hoạt và có thể điều chỉnh, thay đổi thường xuyên để việc giáo dục được chân chính nhất.
Vậy nên, làm giáo dục hay cho con đi học mà không biết mục đích thực sự của việc ấy là gì, không biết bản chất của giáo dục là gì, nó hướng đến đâu, thì cả hành trình gần 20 năm con chúng ta ngồi trên ghế nhà trường là để cho cái mạng lưới chương trình, quy trình, ... hất lên hất xuống hay sao? Có lãng phí thời gian của con trẻ và bố mẹ hay không?
Hãy nhìn xa như thế, hãy thấy tiếc cả cuộc đời con trẻ và quan sát hậu quả của sự lãng phí ấy để không tự chôn sự học của lũ trẻ trong vòng luẩn quẩn.
Độc giảNguyễn Hường
" alt=""/>Có những cái chung ngáng trở sự phát triển của trẻ, nhưng chẳng ai lên tiếng cho đàng hoàngSong song với câu chuyện giảm lương, nhiều người phải hỏi, liệu rằng ông Park làm gì trong những ngày bóng đá Việt Nam tạm ngưng, cũng như kế hoạch cho đội tuyển đổ vỡ.
Trả lời cho điều này, HLV Park Hang Seo khẳng định ông không hề rảnh rỗi thậm chí còn bận rộn hơn so với bình thường khi vẫn làm việc hàng ngày cùng các trợ lý đồng hương vào mỗi sáng.
![]() |
HLV Park Hang Seo ngoài việc nhận hỗ trợ từ các trợ lý |
Thậm chí, chiến lược gia người Hàn Quốc còn cho biết thêm công việc mà mình cùng các cộng sự thực hiện những ngày ở nhà tránh dịch Covid-19 là phân tích các đối thủ, xem lại băng hình những trận đấu của tuyển Việt Nam, đồng thời xây dựng lối chơi mới...
Không chỉ có thế, HLV Park Hang Seo cũng cho biết đang cố gắng tìm những nhân tố mới ở V-League cho tuyển Việt Nam, dù giải đấu mới chỉ đi qua 2 vòng và bản thân thuyền trưởng người Hàn Quốc cùng các cộng sự cũng chỉ theo dõi trực tiếp một vài trận mà thôi.
Những gì ông Park chia sẻ rõ ràng đủ khiến người hâm mộ an tâm, khi ông thầy người Hàn Quốc luôn sẵn sàng cho mọi tình huống để mang thành công về cho bóng đá Việt Nam trong thời gian tới.
... nhưng liệu đã đủ?
Về cơ bản, những gì mà ông Park thực hiện trong những ngày làm việc tại gia là hợp lý. Bởi như từng đề cập trước đây, tuyển Việt Nam rất cần nhân tố mới làm nền cho bộ khung hiện tại, đồng thời lối chơi cũng nên đa dạng hơn sau 2 năm “nhẵn mặt” với các đối thủ.
Tuy nhiên, nếu thuyền trưởng tuyển Việt Nam chỉ “đóng cửa” và học... online thôi có lẽ chưa đủ, khi rõ ràng đây chỉ là những tính toán dựa trên cơ sở dữ liệu cũ mà thôi để vì thế ông Park cần hơn sự sâu sát đối với các học trò, CLB.
![]() |
thì cần thêm mối quan hệ với những đồng nghiệp ở CLB |
Ông Park cần sâu sát vì rất có thể khi V-League quay trở lại sau vài vòng đấu tuyển Việt Nam sẽ tập trung để đá giao hữu (dự kiến đầu tháng 6), và việc quan tâm, nắm rõ tình hình sức khoẻ, chuyên môn... của từng cầu thủ thực sự quan trọng.
Một cách đơn giản hơn, lúc này ngoài việc tính toán cho đội nhà với các trợ lý Hàn Quốc, HLV Park Hang Seo cần cùng với VFF giữ liên lạc thường xuyên với các CLB có cầu thủ thuộc biên chế ở tuyển Việt Nam hòng chủ động cho các đợt tập trung tới.
Cần cải thiện, vì đơn giản quá khứ mối quan hệ giữa đội tuyển và các CLB không thật sự mật thiết để xảy ra tình trạng cầu thủ lên tập trung rồi chấn thương và đẩy đội tuyển giống như một bệnh viện thu nhỏ dẫn tới bị động khá lớn cho sự chuẩn bị ở những giải đấu quan trọng.
2 năm làm việc với bóng đá Việt Nam, ông Park cũng thừa hiểu tầm quan trọng của các CLB và cũng tạo ra mối quan hệ tương đối tốt, nhưng thân thiết, hiệu quả nhất có thể thì là chưa.
Càng phải làm điều này ở thời điểm hiện tại, vì đơn giản cuối năm ông Park rất bận rộn và cần sự tư vấn từ các đồng nghiệp tại CLB, bởi họ mới là người sâu sát nhất với những cầu thủ chứ không phải ai khác.
Xuân Mơ
" alt=""/>Tuyển Việt Nam: Thầy Park không... ngồi chơi nhưng như thế đã đủ?