Trong MV mới,ĐiệpvụbấtkhảthicủacasĩKhánhPhươtennis hôm nay Khánh Phương hoá một cậu bé mồ côi cha mẹ được một ông trùm đưa về nuôi và đào tạo thành một sát thủ chuyên đi bắt cóc những kẻ tội phạm, doanh nhân làm ăn phi pháp.

Trong MV mới,ĐiệpvụbấtkhảthicủacasĩKhánhPhươtennis hôm nay Khánh Phương hoá một cậu bé mồ côi cha mẹ được một ông trùm đưa về nuôi và đào tạo thành một sát thủ chuyên đi bắt cóc những kẻ tội phạm, doanh nhân làm ăn phi pháp.
Điểm đầu của đường Vành đai 4 khi nối từ tỉnh Bình Dương vào TPHCM là đoạn cắt qua bờ sông Sài Gòn (khu vực đường Bàu Lách giao với tỉnh lộ 15, huyện Củ Chi) (Ảnh: Hải Long).
Theo UBND TPHCM, tuyến đường hướng tới mục tiêu phát huy tối đa hiệu quả lợi thế các tỉnh, giảm chi phí logistics, vận tải, thời gian lưu thông của hành khách, hàng hóa. Với việc là cầu nối đối với các cảng hàng hóa, đường Vành đai 4 TPHCM sẽ tạo xung lực rất lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng.
Sau khi hoàn thành, đường Vành đai 4 TPHCM cũng hình thành vành đai công nghiệp, đô thị, dịch vụ, logistics dọc tuyến. TPHCM sẽ mở ra được không gian phát triển mới, tạo chuỗi liên kết theo ngành, theo địa phương.
Dự án Vành đai 4 TPHCM cũng góp phần giảm lưu lượng xe lưu thông trong nội thành, hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông, làm giảm đáng kể nguồn phát sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường. Với sự tác động lan tỏa, UBND TPHCM nhận định, việc đầu tư dự án là rất cấp thiết, cấp bách trong giai đoạn hiện tại.
Tổng chiều dài dự án Vành đai 4 TPHCM trình Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư dài 159,31km. Đoạn qua TPHCM dài khoảng 16,7km; qua Bà Rịa - Vũng Tàu 18,23km; qua Đồng Nai hơn 46km; qua Long An khoảng 78,3km.
Quy hoạch hướng tuyến đường vành đai 4 TPHCM (Đồ họa: Ngà Trịnh).
Theo phương án sơ bộ, mặt cắt ngang của Vành đai 4 TPHCM sau khi hoàn chỉnh rộng 74,5m với 8 làn cao tốc và hệ thống đường song hành. Dự án cũng xây dựng hoàn chỉnh 23 nút giao liên thông và một số điểm ra, vào đường bộ cao tốc.
Đường Vành đai 4 TPHCM có diện tích đất chiếm dụng hơn 1.400ha. Trong đó, TPHCM là hơn 206,5ha; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khoảng 146,8ha; tỉnh Đồng Nai khoảng 482,6ha; tỉnh Long An khoảng 579,5ha.
Trong tờ trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, TPHCM dự kiến hoàn thành dự án Vành đai 4 từ nay đến năm 2028. Năm 2024-2026 là giai đoạn cho công tác chuẩn bị, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; từ năm 2026 đến năm 2028, dự án bắt đầu khởi công xây dựng và hoàn thành.
" alt=""/>Vành đai 4 TPHCM mở cơ hội phát triển cho Đông Nam Bộ và miền TâyHai con rồng đồ sộ nằm cạnh những cây lục bình cao 8m trước cửa nhà ông Năm (Ảnh: CTV).
Ông Năm kể, trước đây gia đình ông trồng cây ăn trái nhưng thu nhập không cao. Đầu những năm 1980, nhận thấy các tỉnh thành có nhu cầu cây xanh để chỉnh trang đô thị, ông Năm quyết định phá vườn trái để trồng cây cảnh.
"Tôi chọn sanh, si vì loại cây này sức sống tốt, nhanh chóng tạo bóng mát. Đúng như dự đoán, khi tôi vừa có hàng thì khách từ các tỉnh thành miền Đông hỏi mua rất nhiều", ông Năm chia sẻ.
Ông Năm nhớ có một khoảng thời gian ông liên tục được các công ty cây xanh khắp nơi mời đi giao lưu, tư vấn cách trồng cây. Thời gian đó hàng ông làm ra bao nhiêu cũng không đủ bán. Chỉ sau mấy năm chuyển nghề, lão nghệ nhân đã mua thêm 4ha đất để trồng cây nguyên liệu.
Một cây kiểng hình con voi trị giá 10 triệu đồng trong vườn nhà ông Năm Công (Ảnh: CTV)
Khi thị trường cây công trình có dấu hiệu cạnh tranh, ông Năm lại chuyển sang làm kiểng hình, kiểng thú với những cây cảnh khổng lồ.
"Hầu hết nhà vườn chỉ làm cây kiểng kích thước ngang ngửa con người, tôi chọn làm những sản phẩm cao đến vài ba mét, thậm chí 7-8m. Khách chuộng lắm, nhất là các khách sạn, khu du lịch. Thị trường khi ấy gần như có mình tôi bán, không ai cạnh tranh", ông Năm cho biết.
Để có hàng khủng, ông Năm phải tìm cách ép những cành si, sanh mọc thẳng tắp cao đến 9m, nhưng chỉ lớn bằng cổ tay để dễ uốn nắn. Cây trồng nhiều năm mới dùng được. Uốn nắn được sản phẩm đẹp cũng không đơn giản nên dù đã truyền nghề cho nhiều thợ nhưng chưa ai khiến Năm ưng ý.
"Kiểng lớn chỉ cần lệch chút là ai cũng thấy ngay nên làm phải rất tỉ mỉ, con nào bụng thon phải thon, con nào bụng phệ phải phệ", ông Năm giảng giải.
Vườn kiểng của ông Năm tạo việc làm cho 20 lao động địa phương (Ảnh: CTV).
Theo ông Năm, bộ 12 con giáp là những sản phẩm khó làm nhất trong ngành hàng kiểng thú vì nhiều kích cỡ, nhiều chi tiết to nhỏ. Trong đó, kiểng hình rồng dễ làm nhất vì nghệ nhân tưởng tượng linh vật đó ra sao cũng không ai cãi được. Còn tạo hình trâu, chó, chỉ cần nét mặt không đúng, dáng bụng không đúng ai cũng nhận ra ngay, nên làm rất khó.
Sản phẩm đắt giá nhất lão nghệ nhân từng bán là cặp rồng dài hơn 20m, trị giá 80 triệu đồng. Tuy nhiên hầu hết hàng của ông Năm đều chỉ có giá dao động quanh mức 10 triệu đồng, đều làm theo đơn đặt hàng trước.
Không chỉ bán cho mối hàng trong nước, hàng năm lão nghệ nhân còn xuất khẩu hàng nghìn sản phẩm sang Úc, Singapore, Campuchia. Có những cây cảnh yêu cầu kỹ thuật cao, ông Năm bay tới tận nơi để chính tay hoàn thiện sản phẩm trong vườn nhà khách.
Sự tỉ mỉ trên mọi chi tiết đã giúp ông Năm tạo dựng uy tín, thương hiệu (Ảnh: CTV).
Để đáp ứng thị hiếu và dễ dàng vận chuyển, ông Năm đang áp dụng cách tạo tác cây cảnh từ modun lắp ghép. Một sản phẩm sẽ được chia thành nhiều phần, chỉ được ráp lại với nhau khi đã được đặt trong vườn của khách. Nhờ cách làm này, ông Năm từng thi công một nhà đón khách kèm hành lang tản bộ bằng cây xanh dài hơn 200m cho một khu du lịch.
Ông Năm cho biết, vườn kiểng của ông hiện sử dụng 20 lao động địa phương. Riêng tiền công thợ mỗi năm khoảng 2 tỷ đồng. Thời gian trước dịch Covid-19, mỗi năm lão nghệ nhân bán trên 3 tỷ đồng tiền hàng. Những năm gần đây, do nhu cầu thị trường giảm nên doanh thu cũng có phần chững lại.
Đã gần 80 tuổi nhưng hàng ngày lão nghệ nhân vẫn ra vườn uốn cây cùng đội thợ. Công việc của ông chủ yếu là hướng dẫn kỹ thuật cho mọi người. Con trai út của ông đang được hướng dẫn để tiếp quản nghề của cha.
" alt=""/>Lão nông kiếm tiền tỷ sau cú "bẻ lái" phá vườn trái cây trồng... kiểng thúNăm 2014, Thạc sĩ sinh học Nguyễn Đức Huy quyết định về vườn ở Đà Lạt, Lâm Đồng khởi nghiệp với mô hình nông nghiệp công nghệ cao (Ảnh: Minh Hậu).
Năm 2013, sau khi tốt nghiệp thạc sĩ sinh học thực vật ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM, anh Nguyễn Đức Huy được một cơ quan tại thành phố Đà Lạt nhận vào làm việc.
Đến năm 2014, vì đam mê với sản xuất nông nghiệp nên anh xin nghỉ việc để "về vườn".
Ban đầu, do nguồn vốn chưa nhiều nên anh Huy hợp tác cùng một số người khác để thực hiện mô hình sản xuất các loại rau ăn lá, rau ăn quả trong nhà kính công nghệ cao.
Đến năm 2016, để việc sản xuất quy mô hơn, tăng hiệu quả, anh Huy cùng 7 hộ dân khác thành lập hợp tác xã.
Sau nhiều năm tích góp, hiện nay gia đình anh Nguyễn Đức Huy đã mua được nhiều khu đất ở thành phố Đà Lạt để phục vụ sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích khoảng 3ha.
Trong đó, khu vườn rộng 0,7ha cạnh đèo Mimosa, phường 10, thành phố Đà Lạt được anh Huy xây dựng bài bản, khoa học để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đồng thời, tạo không gian để các bạn trẻ, nông dân đến học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp.
Anh Nguyễn Đức Huy sử dụng máy tính để vận hành hệ thống tưới nước cho cà chua (Ảnh: Minh Hậu).
Anh Nguyễn Đức Huy chia sẻ: "Tôi đang sản xuất cùng lúc nhiều loại rau, củ, quả khác nhau. Trong đó, xà lách và cà chua được thực hiện theo mô hình thủy canh, đạt hiệu quả kinh tế cao".
Được biết, để tối ưu hóa sản xuất, nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị cho nông sản, anh Nguyễn Đức Huy đã tự nghiên cứu, số hóa quy trình sản xuất nông nghiệp cho từng loại cây trồng.
Việc điều hành hệ thống tưới, bón phân, giám sát dịch bệnh tại nông trại đã được anh Huy cập nhật vào các phần mềm để thực hiện trên điện thoại, máy tính.
Về thị trường, anh Nguyễn Đức Huy cho biết, các sản phẩm rau, củ, quả của gia đình được đối tác ở TPHCM, thành phố Hà Nội và một số tỉnh miền Trung bao tiêu.
Thạc sĩ về vườn trồng rau thu hàng trăm triệu đồng (Minh Hậu).
Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, mỗi tháng gia đình anh Nguyễn Đức Huy thu về khoảng 100 triệu đồng/ha.
Bà Nguyễn Thị Phương Anh, Phó Chủ tịch Hội nông dân thành phố Đà Lạt, cho biết, anh Nguyễn Đức Huy là một trong những hộ sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia đình anh Huy tăng được chất lượng và giá trị cho nông sản.
Hiện nay, gia đình anh Nguyễn Đức Huy tạo công ăn việc làm cho 12 lao động chính thức, nhiều lao động thời vụ với mức lương 6-8 triệu đồng/người/tháng.
" alt=""/>Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng