- Chiều22/1,siêulịch thi đấu bóng đá v league Bộ GD-ĐT đã đề nghị các địa phương, trường học khẩn trương thựchiện một số công việc để ứng phó với thời tiết rét đậm, rét hại diệnrộng.
- Chiều22/1,siêulịch thi đấu bóng đá v league Bộ GD-ĐT đã đề nghị các địa phương, trường học khẩn trương thựchiện một số công việc để ứng phó với thời tiết rét đậm, rét hại diệnrộng.
Cửa khẩu Chi Ma, Lạng Sơn (Ảnh: Hồng Anh).
Đến các huyện vùng biên của Lạng Sơn, du khách có thể tham quan tuyến đường tuần tra biên giới từ cửa khẩu Chi Ma (Lộc Bình) đến Bắc Xa (Đình Lập), nơi có nhiều cột mốc.
Ngoài ra, tuyến TP Lạng Sơn đi Đồng Đăng, Hữu Nghị, Tân Thanh, tuyến TP Lạng Sơn đi Bằng Tường (Trung Quốc) trong ngày bằng giấy thông hành, mua sắm tại điểm du lịch thương mại chợ cửa khẩu Tân Thanh (Văn Lãng), điểm du lịch cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, Ga đường sắt Quốc tế Đồng Đăng (Cao Lộc)… cũng thu hút khách trải nghiệm.
Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến du lịch giữa Lạng Sơn và Quảng Tây (Trung Quốc) được quan tâm. Hai bên duy trì các sản phẩm du lịch như: Tuyến du lịch Lạng Sơn - Nam Ninh, tour cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị - Bằng Tường (Trung Quốc)…
Để thu hút khách du lịch, thời gian qua, các cấp đã quan tâm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Các hoạt động cụ thể gồm: Tổ chức các lễ hội truyền thống, tuyên truyền khuyến khích các tầng lớp nhân dân mặc trang phục dân tộc truyền thống trong các lễ hội, sự kiện văn hóa...
Du lịch biên giới kết hợp mua sắm được xem là sản phẩm du lịch đặc trưng của Lạng Sơn bên cạnh các sản phẩm thế mạnh như: Du lịch văn hóa, lịch sử về nguồn, lễ hội; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; du lịch thể thao, vui chơi giải trí. Chỉ riêng 6 tháng đầu năm nay, Lạng Sơn đã đón gần 2,2 triệu lượt khách, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Thời gian tới, Lạng Sơn tiếp tục phát triển sản phẩm du lịch đi đôi với tái đầu tư, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tăng cường liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương trong tỉnh, giữa các tỉnh trong khu vực và trong cả nước…
" alt=""/>Du lịch biên giới ở Lạng Sơn hút khách trải nghiệmAnh T. kể, 2 tháng trở lại đây, có một người anh họ bên vợ thấy anh T. có xe nên cứ cuối tuần là sang mượn để đưa gia đình đi chơi. Anh này cũng có điều kiện về kinh tế. Nghĩ rằng mình ít đi và gia đình anh đang cần nên anh T. vui vẻ cho mượn.
Tuy vậy, mọi chuyện không có gì đáng nói nếu người mượn xe “tinh ý” một chút, đó là chịu khó đổ xăng và rửa xe trước khi trả. Thế nhưng, anh T. cho hay, người anh họ bên vợ này hầu như không đổ xăng và rửa xe, nhiều lần anh T. nhận xe trong tình trạng xe bẩn, xăng cạn, anh lại phải mang xe đi rửa cho đỡ xót ruột.
Đỉnh điểm vào cuối tuần vừa rồi, khi có việc gấp cần đi đến xe, anh T. mới thực sự “nản” khi nhìn thấy chiếc xe của mình bẩn từ trong ra ngoài. Rác do gia đình sinh hoạt, ăn uống nhét vào đủ mọi nơi, vãi khắp sàn xe, phía cốp sau còn nồng nặc mùi tanh của cá.
![]() |
Chiếc xe sau khi người anh họ mượn bẩn từ trong ra ngoài |
Quá bức xúc, anh T. nhắn tin cho ông anh kia với mong muốn lần sau rút kinh nghiệm. Thế nhưng, thay vì nhận được sự tiếp thu, người anh họ lại “nổi khùng” lên tỏ ý chê anh T. hẹp hòi, tính toán, so đo với cả người nhà.
Thậm chí, anh này sau đó có lên mạng đăng status “nói kháy” anh T. rằng “xe cỏ” mà làm như xe sang khiến anh T. cảm thấy rất khó xử, nhất là với gia đình nhà vợ.
![]() |
Status "nói kháy" anh T. của người anh họ bên vợ |
Chỉ sau ít giờ đăng tải, câu chuyện trên của anh T. đã thu hút được hàng ngàn lượt quan tâm và bình luận. Đa số cho rằng, hành động liên tục mượn xe kiểu “vô ý thức” của người anh họ bên vợ anh T. là không chấp nhận được.
Tài khoản Nguyen Tien bình luận: “Đã mượn xe dù đi 1km thì vẫn phải đổ xăng, mượn xong rửa sạch sẽ rồi mới trả. Cái đấy không cần phải ai dạy cũng nên biết”.
Đồng tình với ý kiến trên, tài khoản Trương Tuấn cho rằng: “Xe gì thì xe, cũng là mồ hôi công sức người ta bỏ ra. Đã không có ý thức lại dè bỉu. Nên xem lại mình ông anh họ bên vợ nhé!”.
“Thôi, lần sau càng đỡ phải cho mượn. Cho mượn xe nhỡ xảy ra chuyện gì như tai nạn hay phạt nguội thì chủ xe phải chịu trách nhiệm đầu tiên đấy nhé”, tài khoản Huong Nguyen nêu ý kiến.
Một số ít tài khoản có vẻ cẩn trọng hơn, cho rằng anh T. trong câu chuyện trên cũng “thẳng tính” quá khi nhắn tin cho người anh bên vợ. Có thể chính vì sự thiếu tế nhị trên dẫn tới phản ứng của người mượn xe.
Tuy vậy, tất cả đều cho rằng, một khi đã mượn xe “free” thì người đi mượn phải tự có ý thức giữ gìn sạch sẽ phương tiện, đồng thời nên có trách nhiệm đổ xăng để tránh thiệt thòi cho chủ xe.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về ban Ô tô Xe máy – báo VietNamNet theo địa chỉ: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tôi không muốn cho cậu em vợ mượn xe nhưng lại ngại, nếu không cho mượn thì có thể làm sứt mẻ tình cảm với gia đình bên vợ.
" alt=""/>Đã mượn xe, tối thiểu cũng nên đổ xăng và rửa sạch trước khi trảTheo ghi nhận của PV VietNamnet, từ ngày 17/8 đến nay, nhiều trung tâm đăng kiểm thuộc các quận, huyện “vùng xanh” của TP. Hà Nội đã đón tiếp lượng khách tăng vọt.
Tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-03S có địa chỉ trên đường Lê Quang Đạo (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), xe đến kiểm định xếp hàng dài chờ đăng kiểm. Dù trung tâm này đã mở cả hai dây chuyền (line) nhưng những nhân viên ở đây vẫn luôn tay luôn chân, khác hẳn bối cảnh cách đây vài hôm.
Giám đốc Trung tâm đăng kiểm 29-03S Nguyễn Minh Hải cho hay, trong hai ngày 17 và 18/9, lượng ô tô đến đăng kiểm tại trung tâm này tăng vọt, trung bình khoảng 150 xe/ngày. Trong khi trước đó, trong thời gian giãn cách xã hội, mỗi ngày cơ sở này chỉ tiếp nhận trên dưới 30 xe.
![]() |
Trung tâm đăng kiểm 29-21D tại An Khánh (huyện Hoài Đức, Hà Nội) vào ngày 17/9. (Ảnh: Quang Luân) |
Theo quan sát tại các điểm đăng kiểm, không ít xe đã bị quá hạn, thậm chí có những xe đã quá hạn kiểm định đến 2 tháng.
Anh Đinh Mạnh Thắng (trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, chiếc Kia Morning của mình đã hết hạn kiểm định từ cuối tháng 7 vì từ đó đến nay, anh chỉ làm việc online và cũng không đi đâu đến xe nên đành chấp nhận để xe trôi đăng kiểm.
“Khi biết tin một số quận đã nới lỏng giãn cách và được di chuyển, tôi phải lập tức đi đăng kiểm ngay cho yên tâm. Thời gian tới, tôi lại phải dùng nhiều đến xe, và nếu xe quá hạn đăng kiểm ra đường thì có thể bị phạt nặng”, anh Thắng chia sẻ.
![]() |
Nhiều phương tiện bị quá hạn đăng kiểm khá sâu. |
Trường hợp của anh Bùi Trung Hiếu (trú tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại hơi khác. Chiếc Toyota Fortuner của anh còn 1 tuần nữa mới hết hạn đăng kiểm. Tuy nhiên đang tiện đi sửa xe vì “đắp chiếu” quá lâu nên anh Hiếu vẫn quyết định mang xe đi “khám” luôn.
“Rất may là ở quận tôi đã cho phép các gara ô tô mở cửa nên tôi tranh thủ đi sửa xe rồi đến trạm gần đó đăng kiểm luôn cho được việc. Tôi đoán mấy hôm nữa sẽ rất đông xe đi đăng kiểm, và bản thân cũng thường có thói quen đăng kiểm trước hạn vài ngày cho chủ động”, anh Hiếu nói.
Theo điểm c, khoản 4, điều 16 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển ô tô có giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 1 tháng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc) sẽ bị phạt tiền từ 2-3 triệu đồng. Bên cạnh đó, tài xế còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 1-3 tháng.