Cả Acer lẫn HP đều đang giảm giá ultrabook một cách quyết liệt,áultrabookđanggiảmmạlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh thậm chí Acer đã đẩy model rẻ nhất của mình phá ngưỡng 650 USD.

Cả Acer lẫn HP đều đang giảm giá ultrabook một cách quyết liệt,áultrabookđanggiảmmạlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh thậm chí Acer đã đẩy model rẻ nhất của mình phá ngưỡng 650 USD.
Công ty viễn thông khổng lồ Ấn Độ Tata Communications chỉ ra các rào cản chính đối với việc áp dụng blockchain cho các doanh nghiệp trên toàn cầu, trong một cuộc khảo sát được công bố vào ngày 12/12.
Một phần của một cuộc khảo sát về các lĩnh vực mới nổi – có đặt tên là “The Cycle of Progress (chu kỳ của tiến trình)” - Báo cáo của Tata đã ghi nhận những lo ngại về chi phí, bảo mật và quyền riêng tư là “các rào cản áp dụng chính đối với những người ra quyết định kinh doanh” khi xem xét việc triển khai các công nghệ mới.
Cuộc khảo sát cũng nhấn mạnh khoảng cách về kỹ năng ngày càng tăng là một trong những thách thức lớn trong việc áp dụng công nghệ mới, bao gồm blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI) và Internet of Things (IoT).
Tuy nhiên, báo cáo cũng lưu ý rằng, “ngay cả khi doanh nghiệp của họ đang ở đâu trên hành trình chuyển đổi số, các nhà ra quyết định tập trung mạnh vào tác động tích cực của công nghệ.”
Giám đốc kỹ thuật số của Tata C.R. Srinivasan cho biết: "Chu kỳ tiến trình có vẻ như là một lời cảnh báo cho các doanh nghiệp, với khoảng cách nhận thức so với thực tế rõ ràng ngày càng nổi lên giữa các cấp khác nhau trong các tổ chức như sự đổi mới tập hợp động lực.”
" alt=""/>Khảo sát: Tỷ lệ chấp nhận Blockchain của doanh nghiệp đạt 44%Đáng tiếc rằng tất cả các ứng dụng này đều là... giả mạo hoặc thậm chí có thể chứa mã độc. Và cũng giống như mọi khi, bạn hoàn toàn có thể tránh được rủi ro bảo mật bằng cách tăng cường hiểu biết về công nghệ.
Bởi Animoji là tính năng đòi hỏi camera TrueDepth hoặc các công nghệ TOF tương tự. Nói cách khác, Apple đã sử dụng camera 3D để có thể nhận diện chính xác các chuyển động trên khuôn mặt và tái hiện lên các nhân vật hoạt họa. Tương tự, hiệu ứng trang trí cho khuôn mặt cũng đòi hỏi nhận diện hình mẫu 3D.
Tất cả các mẫu smartphone trên thị trường ngoài iPhone X đều chưa được trang bị công nghệ camera này – bao gồm cả iPhone 8, Galaxy Note8/S8, Google Pixel hay bất kỳ một mẫu nào khác. Giới phân tích còn đưa ra nhận định rằng Qualcomm sẽ phải mất tới 2 năm để tạo ra công nghệ nhận diện tương tự. Hiện tại, công nghệ gần nhất với Face ID là RealSense của Intel (và trước đó là Kinect của Microsoft), vốn đều không hề có mặt trên smartphone.
Đáng chú ý hơn, người dùng phổ thông thường không nhận ra mức độ tân tiến của Face ID là do công nghệ này bị đánh đồng thành “nhận diện khuôn mặt”. Trước cả Animoji, nhiều ứng dụng vốn đã có thể tạo hiệu ứng áp lên khuôn mặt – điển hình là MSQRD được Facebook mua lại vào năm ngoái. Thế nhưng, tìm ra khuôn mặt trên dữ liệu 2D là một bài toán không hề khó khăn với các lập trình viên có hiểu biết về AI và Machine Learning/Neural Network.
Các gã khổng lồ đã tìm ra khuôn mặt trên hình ảnh được từ rất lâu, song công nghệ của họ vẫn có nhiều thiếu sót so với Face ID. Ví dụ, hãy nhìn bức ảnh dưới đây. Như bạn thấy, Face ID có thể nhận diện ra đúng khuôn mặt người, nhưng là do game vẽ ra chứ không phải là người thật:
Cả nhận diện Face ID hay hiệu ứng Animoji đều mang bản chất khác hẳn, cao siêu hơn và phức tạp hơn: phân biệt được người A với người B bằng cách so sánh, nhận diện hình ảnh 3D của cả khuôn mặt. Trong khi một số công ty đang nghiên cứu hướng thực hiện nhận diện hình ảnh 3D chỉ dựa vào dữ liệu ánh sáng trên bức ảnh thu được, sự thật hiển hiện là smartphone Android không thể có Animoji hay bảo mật 3D bằng camera trước.
Bởi vậy, bạn đừng bị lừa bởi những ứng dụng “Animoji” trên Google Play. Trong năm nay và rất có thể là trong cả năm sau, Android vẫn chưa có công nghệ ngang hàng Face ID được đâu.
Theo GenK
" alt=""/>Tôi không bị lừa cài Animoji từ Google Play, vì Android giờ làm gì có công nghệ ngang tầm Animoji?Kính chống quảng cáo
Ở nhiều nơi, nhất là những thành phố lớn của các quốc gia phát triển, người dân luôn phải sống chung với những biển quảng cáo LED, những màn hình TV sáng trưng cả ngày lẫn đêm. Lên phố cũng thấy, về nhà cũng ngập tràn, nhưng thiết bị quảng cáo dễ khiến người ta cảm thấy ức chế, cáu gắt vì rối mắt.