Tổ chức đám cưới tại nhà,áchtổchứcđámcướichiphítriệuvớikháchmờandrea lên danh sách khách mời hợp lý,... là một trong những cách tiết kiệm hữu hiệu.
Tiết lộ về thân thế thiếu gia bỏ 200 triệu thuê máy bay rước dâuTổ chức đám cưới tại nhà,áchtổchứcđámcướichiphítriệuvớikháchmờandrea lên danh sách khách mời hợp lý,... là một trong những cách tiết kiệm hữu hiệu.
Tiết lộ về thân thế thiếu gia bỏ 200 triệu thuê máy bay rước dâuSamsung gọi đây là Ultra S S7350H Elegant nhắm tới thị trường mục tiêu là nữ giới. Đồng bộ màu sắc, bao da sẽ giúp chị em bảo vệ máy khỏi những vết sước và khi cần trang điểm lại thì một chiếc gương soi kèm máy đã sẵn sàng.
" alt=""/>Samsung ra mắt “dế” cho phái đẹpTiếp cận chăm sóc y tế tại các vùng sâu, vùng xa
Trong số các bệnh mạn tính phổ biến, các bệnh không lây nhiễm hiện là nguyên nhân gây tử vong cao gấp 4 lần so với các bệnh truyền nhiễm. Không chỉ ở các nước phát triển mà ở cả các nước đang phát triển, các yếu tố rủi ro đối với bệnh không lây nhiễm như: lối sống ít vận động và chế độ ăn uống không lành mạnh đang được nhân lên. Trong đó, tăng huyết áp và đái tháo đường là hai bệnh không lây nhiễm thường gặp, phải điều trị thường xuyên, dài hạn.
Theo thống kê của Bộ Y tế, 60% người bị tăng huyết áp ở Việt Nam chưa được phát hiện và trên 80% chưa được điều trị. Đặc biệt, trong những năm gần đây, bệnh lý này đang trẻ hóa. Tăng huyết áp được xem là "kẻ giết người thầm lặng" và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Đái tháo đường là một trong 4 bệnh không lây nhiễm chính và đang gia tăng đều đặn trong những năm gần đây trên toàn cầu. Theo thống kê của Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới, năm 2017, thế giới có khoảng 425 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, riêng tại Việt Nam có khoảng 3,5 triệu người sống chung với căn bệnh này.
Tuy nhiên, việc tiếp cận chăm sóc y tế ban đầu và trang thiết bị y tế vẫn còn nhiều hạn chế ở các khu vực vùng sâu vùng xa. Cụ thể, một số địa bàn ở các tỉnh như Bắc Giang, Yên Bái, Lạng Sơn, Đắk Lắk…, trạm y tế ở xa so với nơi người dân sinh sống, giao thông trở ngại, nhân lực đội ngũ y bác sĩ, thuốc men còn thiếu thốn đáng kể.
Vì thế, nhiều người đã bỏ qua cơ hội được tầm soát bệnh sớm, bỏ lỡ “thời điểm vàng” điều trị. Mặt khác, một số người dân vượt tuyến khám, điều trị, dẫn đến quá tải cho tuyến trên. Đây cũng là một phần lý do gây ra gánh nặng sâu rộng cho ngành y tế Việt Nam, đồng thời cản trở việc cải thiện sức khỏe người dân về lâu về dài.
Chặng đường một thập kỷ đồng hành với người dân Việt Nam
Để tạo cơ hội cho nhiều người có thể tiếp cận với các dịch vụ y tế một cách dễ dàng, từ năm 2012, Novartis đã triển khai chương trình “Cùng sống khỏe”, với sự đồng hành của Quỹ Vì Sức khỏe Tim mạch Việt Nam cùng các sở Y tế, trung tâm kiểm soát bệnh tật tại các địa phương. Chương trình phối hợp với các trung tâm y tế địa phương thực hiện các buổi khám sàng lọc và tuyên truyền kiến thức về bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường cho người trên 40 tuổi tại các xã, huyện trên các địa bàn vùng sâu vùng xa.
Đến năm 2021, chương trình “Cùng sống khỏe” đã tiếp cận gần 1,6 triệu người ở 37 tỉnh thành trên cả nước như Lạng Sơn, Bắc Giang, Yên Bái, Bắc Ninh, Phú Yên, Thái Nguyên, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Nghệ An, Quảng Bình, Sóc Trăng, Trà Vinh, Hậu Giang, Đồng Tháp … Trung bình, mỗi năm chương trình đi đến 15 tỉnh thành, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho hơn 200.000 người dân và kinh phí hàng năm lên đến 6-7 tỷ đồng. Theo đó, khoảng 15-20% người dân tham gia chương trình được phát hiện, chẩn đoán có dấu hiệu cao huyết áp, 7-8% bị đường huyết cao và tiếp tục được theo dõi tại các trạm y tế.
Ngoài ra, chương trình cũng tăng cường năng lực tư vấn và kiến thức chuyên môn cho cán bộ y tế địa phương, từ đó cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Ông Huỳnh Hữu Dũng, Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Tỉnh Long An cho biết: “Những tháng cuối năm 2022, “Cùng sống khỏe” đã triển khai thành công tại 6 huyện: Thủ Thừa, Châu Thành, Bến Lức, Tân Trụ, Cần Giuộc, Đức Huệ, mỗi huyện 5 trạm y tế xã. Điểm đáng chú ý của chương trình là đã đem đến cho người dân Long An những buổi tầm soát các bệnh lý hết sức thiết thực, phù hợp tình hình thực tiễn của địa phương”.
Bà Carolyne Hall, Giám đốc Cấp cao Khối Sức khỏe cộng đồng, Novartis toàn cầu chia sẻ: “Vượt qua những khó khăn về mặt địa lý, chúng tôi thực hiện chương trình Cùng Sống Khỏe với mục đích giúp người dân có thể tiếp cận được các dịch vụ y tế tốt với chi phí phù hợp. Hành trình 10 năm đã khẳng định tính bền vững, khả năng duy trì của chương trình cũng như cam kết của Novartis vì sức khỏe của người dân Việt Nam”.
Đại diện Novartis cũng bày tỏ mong muốn phát triển quy mô chương trình sau từng năm, trước hết là mỗi năm mở rộng thêm 1 tỉnh thành, tiếp tục theo dõi và định hướng điều trị cho người bệnh, đồng thời bổ sung các can thiệp liên quan đến những bệnh mãn tính khác như suy tim, ung thư vú để tối ưu hóa cơ hội được tầm soát sớm, cải thiện sức khỏe của người dân.
Doãn Phong
" alt=""/>Hành trình 10 năm ‘Cùng sống khỏe’ của Novartis Việt NamNhóm 2 có 16 dự án đã được thỏa thuận địa điểm, cấp giấy phép đầu tư, phê duyệt quy hoạch chi tiết sau ngày có quyết định 1396/QĐ-TTg của Thủ tướng.
Nhóm 3 có 1 dự án đã được định hướng, xác định trong QHC 2012 nhưng tỉnh đề xuất không tiếp tục định hướng trong QHC 2040.
Còn 1 dự án nhóm 4 lại được tỉnh đề xuất bổ sung vào QHC 2040 để có cơ sở triển khai thực hiện theo thông báo kết luận thanh tra số 1919/TB-TTCP ngày 4/11/2020 của Thanh tra Chính phủ.
Tuy nhiên, theo Bộ Xây dựng, nội dung báo cáo trên chưa làm rõ “tiêu chí để xác định các quy hoạch chi tiết, dự án tiếp tục triển khai và đề xuất các giải pháp xử lý đối với các quy hoạch chi tiết, dự án dừng thực hiện" theo yêu cầu của nhiệm vụ.
Ngoài ra, các nội dung của báo cáo cũng chưa nêu rõ các tiêu chí để đánh giá; giải pháp xử lý về tính pháp lý của các dự án, trách nhiệm trước pháp luật về các sai phạm, các giải pháp xử lý nếu thực hiện theo QHC 2040...
Để có cơ sở lập báo cáo thẩm định đồ án quy hoạch trình Thủ tướng theo quy định, Bộ Xây dựng đề nghị tỉnh Khánh Hoà báo cáo cụ thể về công tác rà soát, đánh giá tình hình thực hiện các dự án theo yêu cầu của Thủ tướng (tại quyết định hồi tháng 9/2020) và theo các văn bản, thông báo của Bộ Xây dựng vào tháng 3,4/2023.
Trong đó làm rõ các cơ sở chính trị, khoa học, căn cứ pháp luật, các điều kiện về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, kiến trúc, cảnh quan, môi trường để xác định các dự án chưa phù hợp với QHC 2012 được tiếp tục triển khai (giữ nguyên hoặc điều chỉnh chức năng) trong QHC 2040 đang được tỉnh đề nghị phê duyệt.
“UBND tỉnh Khánh Hoà có trách nhiệm xác định rõ quy mô ranh giới các chức năng, các yêu cầu, chỉ tiêu đối với các dự án này, phù hợp với yêu cầu nội dung của Đồ án quy hoạch chung làm cơ sở triển khai quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết” – văn bản của Bộ Xây dựng nêu rõ.
Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng đề nghị UBND tỉnh Khánh Hòa xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với các dự án không phù hợp QHC 2012 đã được Thủ tướng phê duyệt và xử lý trách nhiệm theo các quy định pháp luật về quy hoạch đô thị, đất đai, nhà ở.
UBND huyện cũng giao Phòng Kinh tế và hạ tầng; Phòng Tài nguyên và Môi trường; UBND các xã Cam Thành Bắc, Cam Hải Tây, Suối Cát, Suối Tân, Cam Hiệp Nam, Cam Hải Đông và thị trấn Cam Đức tiếp tục tăng cường công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng cho đến khi có ý kiến chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền.
Như vậy, sau hơn 5 tháng tạm dừng biến động, 2.385 thửa đất thuộc 114 khu vực đã được giao dịch trở lại.
Liên quan đến các thửa đất này, trước đó, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy tỉnh Khánh Hòa kết luận, từ 1/1/2018 đến 30/6/2021, Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm 2 nhiệm kỳ (2015-2020 và 2020-2025) đã vi phạm quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát, để UBND huyện tự đặt ra thủ tục “hiến đất” làm đường không đúng thẩm quyền; không nghiêm túc chấp hành các chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và UBND tỉnh; vi phạm quy định pháp luật về đất đai khi cho phép 114 trường hợp tặng cho đất, tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước để tự làm đường, tách thửa và đã tách tổng cộng hơn 2.350 thửa với tổng diện tích đất hơn 57ha.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa sau đó quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm 2 nhiệm kỳ trên.
Tháng 11/2022, UBND huyện Cam Lâm yêu cầu tạm dừng thực hiện các thủ tục đăng ký biến động đất đai đối với 2.385 thửa đất.