Lexus LX 570 phiên bản 5 chỗ mới cho phép người mua mang theo nhiều thứ hơn nhưng lại có ít chỗ ngồi hơn.
ỗgiátừtỷtạiMỹlich bd tbnLexus 'ế chưa từng có' ở Việt NamLexus LX 570 phiên bản 5 chỗ mới cho phép người mua mang theo nhiều thứ hơn nhưng lại có ít chỗ ngồi hơn.
ỗgiátừtỷtạiMỹlich bd tbnLexus 'ế chưa từng có' ở Việt NamLà con gái một trong gia đình toàn các anh em trai, chị Tâm từ nhỏ đã thânthiết với Trần Diệu My, cô em gái con cậu ruột. Chị Tâm coi Diệu My như em gáiruột của mình, chăm sóc, thương yêu từ nhỏ, hầu như có chuyện gì cũng chia sẻvới nhau.
Thế nên, khi đang sống ổn định ở Sài Gòn, nghe tin Diệu My ở quê bị chồngđánh đập, sau đó ly dị chồng và tìm chưa ra việc làm, xót em, chị Tâm đã bảoDiệu My chuyển vào Sài Gòn ở với chị, làm lại cuộc đời.
Thời gian đầu, Diệu My ở nhà lo cơm nước, dọn dẹp. Được nửa năm, chị Tâm đãnhờ bạn bè mình xin cho Diệu My công việc kế toán tại một công ty nhỏ chuyênkinh doanh quần áo trẻ em. Từ ngày có cô em họ đến ở chung, căn nhà trở nên vuivẻ, ấm áp hẳn lên.
Trước kia, chỉ có hai vợ chồng, chuyện ăn uống, sinh hoạt gia đình đơn điệu.Nay có Diệu My, cô em gái còn trẻ và khá vui tính, bữa ăn rộn rã ấm áp hơn hẳn,tiếng cười luôn tràn ngập. Điều khiến chị Tâm hài lòng là chồng chị rất rộngrãi, tốt tính, quý mến quan tâm em vợ và hết sức tạo điều kiện cho Diệu My.
Diệu My vốn có một quá khé không yên ả, từng bị chồng hành hạ, đánh đập đếnmức sẩy thai. Sau khi ly dị, được chuyển vào Sài Gòn, cuộc sống mới khiến DiệuMy tìm lại được niềm vui, trẻ lại và xinh hơn hẳn.
Muốn bù đắp cho em gái, chị Tâm luôn để mắt tìm kiếm cho Diệu My một ngườiđàn ông chân thành, đàng hoàng tử tế, nhưng hầu hết Diệu My đều từ chối vì cônói "vẫn còn sợ đàn ông", thậm chí, cô vẫn thường nói vui "em sẽ sống với anhchị tới già luôn".
Bỗng dưng, ở với hai vợ chồng chị Tâm đến năm thứ ba, Diệu My bỗng xin rariêng vì "có chuyện riêng". Sau khi ngăn cản cô em gái mãi không được, chị đànhlặn lội đi tìm cho em một phòng trọ khang trang, đàng hoàng. Mãi đến khi bụngvượt mặt, Diệu My mới thú nhận với chị gái rằng mình đã có thai.
Chị Tâm tức giận đòi tìm đến cha đứa bé để yêu cầu chịu trách nhiệm, thì Diệu Mycương quyết giấu, chỉ cho biết là cô lỡ yêu một người đàn ông đã có vợ con đềhuề. Giận mà thương em, cực chẳng đã, chị đành cùng chồng thường xuyên lui tới,thăm nom Diệu My.
Thế nhưng, sau khi sinh được ba tháng, cô em gái bỗng dưng chuyển đi đâu khôngai biết, đồng thời cắt hẳn liên lạc với chị, khiến chị Tâm cuống cuồng tìm kiếmvà lo buồn suốt một thời gian dài.
Lòng tin bị phản bội
Chưa kịp nguôi ngoai chuyện em gái, thì chị Tâm được bạn thân báo tin, anhQuyến chồng chị, vốn là người chồng hết mực hiền lành và chung thuỷ, lại đang có"phòng nhì". Người bạn thân của chị đã nhiều lần trông thấy anh Quyến lui tớinhà của cô nhân tình ở khu Quận 9.
Ban đầu, chị nhất quyết không tin vì chồng mình trước nay rất đàng hoàng,thủy chung chưa bao giờ chị phải nghi ngờ hay ghen tuông chồng suốt những nămchung sống.
Nhưng nghe bạn thuyết phục nhiều lần, chị cũng xuôi lòng đi cùngngười bạn tìm đến căn phòng trọ kia. Tại đây, chị đã "bắt tại trận" chồng mìnhđang ở cùng nhân tình.
Bàng hoàng hơn, cô nhân tình đó chính là đứa em gái mà chị hết lòng thươngyêu. Gương mặt cả hai tái xanh khi thấy chị Tâm đột ngột bước vào “tổ ấm” củahọ. Lúc đó, Diệu My đang nấu cơm, còn anh Quyến chồng chị đang ẵm đứa trẻ trêntay, đút sữa cho con.
Anh Quyến đã quỳ sụp xuống chân chị xin tha thứ. Anh nói rằng từ khi Diệu Myđến ở trong nhà, anh bỗng tìm ra được nhiều niềm vui để sống. Sự tươi trẻ, vuivẻ của Diệu My đã đánh thức trong anh những cảm xúc chưa bao giờ có được. VàDiệu My cũng có tình cảm với anh.
Cả hai người đều biết đó là tội lỗi nhưng vẫn không thể cưỡng lại tình cảmcủa mình. Đứa con trong Diệu My sinh ra chính là con trai anh Quyến chồng chị.
Nỗi đau, sự uất ức vì bị lừa dối, phản bội bóp nghẹt tim chị. Chị Tâm đã xinnghỉ phép hai tuần chỉ để nằm nhà khóc vùi.
Một tháng sau, chị bỗng chìa ra trước mặt chồng tờ đơn xin ly hôn. Chị nói, mìnhđã suy nghĩ kĩ sau nhiều đêm thức trắng. Dù gì thì vợ chồng họ cũng không thểhàn gắn được sau bấy nhiêu tổn thương anh đã gây ra cho chị.
Chị sẽ giải thoát cho anh để anh xây dựng tổ ấm mới với người anh yêu thương,và dù gì người đó cũng là em gái chị. Chị đã đi khám, và biết mình khó có khảnăng thụ thai, vì thế, chị nhẹ nhàng hơn khi chia tay với anh, để em gái mình cóchồng, và con anh có được một gia đình trọn vẹn.
Do có sự thuận tình từ hai phía, cuộc ly hôn diễn ra chóng vánh. Chị từ chốinhận ngôi nhà hai vợ chồng đang ở mà chỉ lấy đúng nửa tài sản được toà phânchia. Chị xin nghỉ việc và thu xếp về quê dạy học, sống bên mẹ và các anh em.
Có người nói với chị, hai con người đã phản bội lòng tin và tình yêu thươngcủa chị, họ rồi sẽ phải trả giá. Nhưng chị trả lời, chị không mong điều đó. Dùgì họ cũng là những người từng thân thiết nhất của chị. Điều quan trọng nhất vớichị bây giờ là một cuộc đời khác đang ở phía trước.
(Theo Pháp luật VN)
" alt=""/>Muôn chuyện chồng chungMẹ ruột tôi vào thăm cháu ngoại, rồi bà con hai bên đến thăm, ôm thằng béchưa được dăm phút thì mẹ chồng tôi đã vội vã “giựt” cháu lại, mang ra chỗ khác.Cháu mới bảy tháng tuổi mà được bà nội nhiều lần to nhỏ vào tai: “Cháu bà là sốmột, sau này có một tá cháu bà cũng chỉ yêu mỗi cháu thôi. Cái nhà này, cơ ngơinày bà dành cho cháu hết”. Tôi nhiều lần toan phân tích cho mẹ hiểu những hànhvi không đúng đó, nhưng liền sau đó mẹ chiến tranh lạnh với tôi có khi cả tháng.Chồng tôi vào cuộc thì mẹ lại khóc than “anh hùa theo vợ”. Tôi bị stress vìnhững cảnh đó, con mình mà mình không được quyền chăm sóc. Nhưng chẳng lẽ vì vậymà tôi đòi ly hôn để được bên con nhiều hơn...” Vậy nên chị Hương đã tìm đếnchuyên gia tâm lý, nhờ giúp chị tìm hướng ra cho gia đình.
Chuyên gia tâm lý Hồ Thị Tuyết Mai, trung tâm Tư vấn tình yêu – hôn nhân –gia đình TP.HCM (thuộc hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam) đã khuyên chị: “Thườngđó là tâm lý chung của những người bà khi có đứa cháu đầu tiên trong gia đình.Yêu thương cuồng nhiệt, không thể cất đâu cho hết tình cảm đó đã làm cho conngười ta trở nên ích kỷ. Để giữ hoà khí, trước tiên người con dâu phải thôngcảm với mẹ chồng, rồi dần dà sẽ tìm cách lý giải, khuyên can cho bà hiểu. Có thểcần sự đóng góp từ những thành viên khác như chồng, bố chồng và các anh chị bênnhà chồng. Sau một giai đoạn, bà nội sẽ tự nhận ra tình cảm thái quá này và sẽthay đổi. Đôi khi, người mẹ cũng phải quyết liệt với việc chăm sóc, yêu thươngmột đứa trẻ như thế nào cho đúng cách. Bởi, chỉ có người mẹ mới biết được đứacon cần những gì, và làm những gì tốt nhất cho con. Bà nội, bà ngoại chỉ nênđứng bên cạnh hỗ trợ khi cần thiết”.
Không sinh con thứ, ngại chia tình cảm
Nhiều người mẹ trẻ sau khi sinh con đầu lòng, không muốn nghĩ đến chuyệnsinh đứa nữa. Họ không muốn san sẻ tình yêu mà họ trót dành cho đứa đầu tiên.Suy nghĩ này gặp không ít trở ngại, nhất là trong những đại gia đình hiếm con.Lê Hằng, chuyên viên truyền thông, cho biết: “Con gái tôi được bốn tuổi. Thờiđiểm này tôi có thể sinh đứa tiếp theo, nhưng tôi không muốn. Con gái tôi nhưthiên thần từ lúc mới chào đời. Tôi sinh thường rất dễ dàng, đau bụng chỉ haitiếng đồng hồ là gặp em bé ngay. Mọi sự nuôi dưỡng, chăm sóc con với tôi đều rấtnhẹ nhàng, chẳng một ngày căng thẳng. Nhưng quan trọng, cứ nhìn con là tôi mêđắm mê cuồng. Xa con dăm mười phút tôi chịu không nổi. Ông xã bảo chúng tôi nênsinh đứa nữa để tôi bớt chứng cuồng con. Tôi sợ lắm, sợ trong nhà xuất hiện thêmem bé thì tình cảm của tôi dành cho con sẽ giảm đi”.
Không ít bà mẹ trẻ cùng suy nghĩ như chị Lê Hằng, không muốn sinh đứa thứ haikhông phải vì kinh tế, sức khoẻ không cho phép, mà vì sợ làm tổn thương tìnhyêu dành cho con đầu lòng. Hiện tượng này được chuyên viên tâm lý Trần VănDương, giám đốc trung tâm Tư vấn giáo dục và trị liệu trẻ em TP.HCM, lý giải:“Đứa con đầu lòng lúc nào cũng đem lại những ấn tượng quá đặc biệt đối với chamẹ, ông bà. Chính vì sự đặc biệt này, nhiều cha mẹ, ông bà mới nghĩ rằng đây làđứa trẻ của họ, và chỉ duy nhất đứa trẻ này mà thôi. Tuy nhiên, sau một thờigian khi trẻ lớn lên, thì người mẹ sẽ nhận ra họ nên hay không nên sinh thêm đứanữa. Đừng sợ tình cảm giữa những đứa con không được như nhau, vì bản năng làmcha mẹ sẽ giúp bạn cân bằng tình cảm dành cho các con. Nên nhớ rằng, có thêm đứacon nữa, tình cảm của bạn sẽ được bồi đắp gấp đôi. Đừng vì những suy nghĩ nhấtthời rồi yêu thương con trẻ một cách mù quáng, có khi tác động không tốt đến tâmlý trẻ thơ”.
Kim Ngân, 30 tuổi, Bình Tân, TP.HCM: Coi chừng trẻ bội thực tình thương
Quá nhiều tình cảm dồn cho một đứa trẻ sẽ có nguy cơ khiến bé bị bội thực. Hệ luỵ này thể hiện ở chỗ: trẻ luôn nghĩ nó là người quan trọng nhất, từ đó đưa cái tôi lên đầu, muốn gì là phải có bằng được. Nhiều trường hợp nhà có ba, bốn đứa con, nhưng vẫn dành nhiều tình cảm nhất cho đứa đầu tiên, vì đó là đứa trẻ gây nhiều ấn tượng nhất. Không nên như vậy, kẻo một đứa bị bội thực, những trẻ còn lại thì bị tổn thương. Mạnh Đạt, 32 tuổi, quận 1, TP.HCM: Nhà hai trẻ vui hơn
Đúng là có một vài bà mẹ trẻ nhất quyết không sinh thêm con vì quá yêu đứa con đầu lòng của họ. Chúng ta cũng không thể chê trách hay xét nét loại tình cảm này. Tuy nhiên, mẹ và những người thân khác cần nhận thức đúng: đứa trẻ nào cũng cần được yêu thương như nhau, sự thiên vị sẽ là nỗi tổn thương vô cùng nặng trong tâm lý trẻ khi chúng nhận ra sự không công bằng. Theo tôi, dù sao trong gia đình có hai đứa trẻ thì sẽ vui hơn, ấm áp hơn những gia đình chỉ độc một con. |
(Theo SGTT)
" alt=""/>Chứng cuồng con đầu lòng