Lộ bụng bầu khi chưa kết hôn,ữngsựcốđểđờikhiếnHàHồgặpsónggiódưluậvideo ban thang đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, bị cướp giữa ban ngày... là những tai nạn 'để đời' của Hồ Ngọc Hà.
Người mẫu Việt: Tiến thân = Hiến thân cho đại giaLộ bụng bầu khi chưa kết hôn,ữngsựcốđểđờikhiếnHàHồgặpsónggiódưluậvideo ban thang đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, bị cướp giữa ban ngày... là những tai nạn 'để đời' của Hồ Ngọc Hà.
Người mẫu Việt: Tiến thân = Hiến thân cho đại giaNgày hội trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2022 (AI4VN 2022) do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức mới đây với sự phối hợp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Câu lạc bộ Các Khoa - Viện - Trường Công nghệ thông tin - Truyền thông (FISU). Đây là năm thứ 4 chương trình được tổ chức với chủ đề “AI phục hồi kinh tế, định hình tương lai”.
Mở màn ngày hội AI4VN 2022 là chuỗi 3 hội thảo. Trong đó, hội thảo “Giải pháp AI trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng” chia sẻ góc nhìn từ phía doanh nghiệp công nghệ cung ứng các giải pháp và đơn vị ứng dụng, cho thấy AI đang tạo ra cuộc cách mạng hóa trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng như thế nào.
Trong khuôn khổ hội thảo này, ông Đặng Hoàng Vũ, Giám đốc AI mảng Tăng trưởng Kinh doanh của MoMo, chia sẻ những ích lợi mang đến cho hàng chục triệu người dùng khi ứng dụng AI tại MoMo. Theo đó, việc ứng dụng công nghệ AI luôn xuất phát từ mong muốn tối ưu và nâng cao trải nghiệm người dùng.
“MoMo ứng dụng AI trong mọi điểm chạm trong ứng dụng. Và nếu hỏi ứng dụng AI để làm gì thì câu trả lời của chúng tôi cũng rất rõ ràng: Chúng tôi ứng dụng AI để phục vụ người Việt, nhất là những người không có điều kiện tiếp xúc với nhiều công nghệ hay tài chính. Xưa nay, khi nói về AI, chúng ta vẫn hay nói nhiều về các chuyên gia, về công nghệ tiên tiến, về mũi nhọn. Nhưng thật sự mũi nhọn đó để làm gì? Đó là để phục vụ những người rất bình thường, những người không cần hiểu về công nghệ, không cần giỏi về AI nhưng vẫn có thể hưởng được lợi ích từ AI”, ông Vũ cho biết.
Phiên chính của AI4VN 2022 diễn ra vào ngày 23/9/2022 với chủ đề: “Kinh nghiệm ứng dụng AI từ doanh nghiệp”, dưới sự dẫn dắt của ông Bùi Thế Duy - Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tham dự phiên thảo luận gồm có ông Thái Trí Hùng - CTO MoMo; bà Stella Solar - Giám đốc Australia National AI Center; ông Kim Wimbush - Giám đốc chương trình Aus4Innovation; ông Vũ Anh Tú - Giám đốc Công nghệ Tập đoàn FPT; ông Nguyễn Phan Việt Phương - Giám đốc ngành hàng máy giặt Aqua Việt Nam và ông Hoàng Ngọc Dương - Phó Giám đốc Trung tâm Không gian mạng Viettel.
Trong phiên thảo luận này, ông Thái Trí Hùng, CTO MoMo, đã có những chia sẻ chi tiết hơn về sản phẩm demo ứng dụng AI quét và nhận diện gương mặt người dùng (Face Payment) trong các giao dịch.
“Giải pháp Face Payment của MoMo đã sẵn sàng để triển khai, kỳ vọng sẽ rút ngắn thời gian thanh toán, theo đó tổng quá trình thanh toán còn chỉ 3 giây. Giải pháp mang lại trải nghiệm tốt hơn cho người dùng, giải quyết các bài toán thanh toán tại siêu thị, cửa hàng tiện lợi… bởi nó giúp rút ngắn thời gian chờ đợi của người dùng”, ông Hùng cho biết.
Với trải nghiệm tính năng thanh toán bằng nhận diện gương mặt (Face Payment), gian hàng của siêu ứng dụng MoMo thu hút hàng nghìn lượt khách. Khách tham quan rất hào hứng tham gia trải nghiệm tính năng thanh toán nhanh chóng và tiện lợi này. Nhiều người bất ngờ với các thao tác thanh toán mua các phần quà hấp dẫn như nón bảo hiểm, dù, túi vải, móc khoá… chỉ mất 3 giây mà không cần phải chạm thanh toán, cũng không cần cả điện thoại.
Áp dụng thử nghiệm từ những năm đầu sản phẩm (2014-2015), đến năm 2018, MoMo đã bắt đầu tập trung nghiên cứu AI, Big Data và đang đầu tư khoảng 20 - 25% tổng chi phí đầu tư cho công nghệ. Hiện nay, MoMo gần như đã đưa AI vào mọi ngóc ngách của siêu ứng dụng như: Hệ thống khuyến nghị sản phẩm, phân phối ưu đãi, bảo vệ người dùng… MoMo cũng tăng cường tích hợp các giải pháp AI của mình vào sản phẩm liên kết cùng đối tác bên ngoài như FastMoney - Vay nhanh, Tiết kiệm Online…
Một trong những sản phẩm đang được đánh giá cao bởi các đối tác trong ngành tài chính - ngân hàng là giải pháp eKYC (định danh điện tử). Bên cạnh những tính năng phổ biến, MoMo còn tích hợp nhiều tính năng phòng chống giả mạo, nhận diện rủi ro… dựa trên kinh nghiệm và cơ sở dữ liệu đặc thù của mình.
" alt=""/>“Chúng tôi ứng dụng AI là mong muốn tối ưu hóa trải nghiệm của người dùng”![]() |
Rất nhiều câu hỏi được đặt ra cho các thầy cô ở khu vực tư vấn dành cho nhóm ngành Khoa học tự nhiên, Kỹ thuật, Công nghệ, Y dược, Ngoại ngữ. Ảnh: Nguyễn Thảo |
PGS.TS. Nguyễn Thanh Chương - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải trả lời câu hỏi về ngành đào tạo quản lý BOT:
Năm 1991, NetNam đã được thử nghiệm Internet với một trường đại học của Đức. Ông Thái tiến hành những bước đầu tiên xây dựng hạ tầng Internet và thử nghiệm các công nghệ cơ bản. Lúc đó, chưa có tên miền Việt Nam nhưng đã phải thử nghiệm email trên máy chủ của trường đại học Đức, dựa trên công nghệ nền của Unix (thực chất là công nghệ của Internet sau này).
Vì chưa có modem như bây giờ nên việc kết nối Internet tốc độ rất chậm, chỉ khoảng 600 - 1200bit/s (tương đương với 1.2 Kbps). Khi thử nghiệm với Đức, vẫn chưa làm được dự án Internet do không có ngân sách.
Đến năm 1992, ông Thái kết nối với một nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Quốc gia Úc nên việc thử nghiệm được khởi động lại. Email đầu tiên với một người Úc chưa gặp mặt mà chỉ nói chuyện qua điện thoại. Người này nói tiếng Anh - Úc hơi khó nghe nên việc trao đổi chuyển qua bằng fax, ông Thái phải chạy ra Bưu điện Hùng Vương để gửi fax - lúc đó giá cước rất đắt.
“Chúng tôi tập trung tạo account và thử nghiệm với tên miền của Úc vì Việt Nam chưa đăng ký. Địa chỉ email đầu tiên là [email protected]. Cùng thời gian đó, chúng tôi đã tạo địa chỉ email cho một số người sử dụng. Nhưng mỗi lần nhận được email gửi tới cho những người này, chúng tôi phải in ra mang đến tận nơi cho họ vì thời đó rất ít người có modem để nối mạng. Một điều thú vị là nhóm người thử nghiệm email đầu tiên tại Việt Nam lại là những người liên quan đến xã hội và có nhu cầu giao lưu quốc tế chứ không phải là các nhà khoa học tự nhiên”, ông Thái nhớ lại.
Đến tháng 4/1994, GS Đặng Hữu - lúc ấy làm Bộ trưởng Bộ KHCN & Môi trường - đã giao cho ông Thái thiết lập email phục vụ cho chuyến viếng thăm của Thủ tướng Úc.
GS Đặng Hữu ký quyết định cho nhóm chuyên gia của Viện CNTT mượn hẳn chiếc Volga phục vụ cho việc đi lại tiến hành thiết lập email nhưng nhóm không nhận bất cứ hỗ trợ gì ngoài sự cho phép mở hệ thống email. Ông Thái đã bỏ tiền túi mua một chiếc laptop cũ đơn mầu (đen trắng) nặng khoảng 3-4 kg của một Việt kiều ở Mỹ mang về.
Ở thời điểm đó, Internet vẫn là chuyện "tranh tối, tranh sáng" nên để có tên miền Việt Nam (.VN), GS Trần Văn Đắc của Bộ KHCN&Môi trường đã phải ký công văn nhưng không đóng dấu rồi fax sang APNIC để đăng ký tên miền cho một chủ thể duy nhất. Sau khi có địa chỉ tên miền, ông Thái mới tạo lập email server đầu tiên có tên miền Việt Nam.
“Chúng tôi chưa có kinh nghiệm về tên miền nên lấy địa chỉ email của Thủ tướng là [email protected]. Trước đó, chúng tôi đã trao đổi với Ban thư ký của Thủ tướng, tìm ra một cái tên "badinh" chung chung và có hình ảnh nơi làm việc của Chính phủ. Địa chỉ [email protected] cũng được thử nhưng bị lạc thư nên đành phải chuyển lại địa chỉ [email protected]”, ông Thái kể.
Quá trình thử email rất phức tạp, phải thử cả với nhóm thư ký của Thủ tướng Thụy Điển. Khi nối xong, bắt đầu nhận email thì đúng dịp lễ Phục sinh nên nhóm thư ký này nghỉ lễ. Liệu tiến độ công việc không biết có kịp cho hai nguyên thủ quốc gia "gặp nhau" qua email trước khi chính thức gặp mặt hay không? Sau lễ Phục sinh, Thủ tướng Thụy Điển sẽ thăm Việt Nam và như vậy việc chuẩn bị thiết lập thư điện tử xem như "phá sản".
Thế nhưng, điều tưởng là "sự cố" thì hóa ra lại thuận lợi, bởi nhóm thư ký vẫn làm việc ở nhà. Ngay sau đó, tiếp tục diễn ra việc thử nghiệm gửi và nhận email rồi cài thẳng phần mềm nhận thư vào máy laptop của Ban thư ký Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt cho chủ trương mở Internet
Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực cho biết, mở cửa thị trường viễn thông là chủ trương chung đã có từ năm 1995 của Chính phủ mà hồi đó ông Võ Văn Kiệt làm Thủ tướng. Suốt 2 năm triển khai chủ trương này rất khó khăn, nhưng Tổng cục Bưu điện lúc bấy giờ rất quyết tâm thực hiện.
Thời điểm đó, ý kiến phản đối đưa Internet vào Việt Nam cũng có nhưng không nhiều. Tuy nhiên lại lắm ý kiến lo ngại, kể cả ở lãnh đạo cấp cao. Ai cũng nghĩ rằng Internet sẽ vào Việt Nam, nhưng có điều đưa sớm hơn hoặc chậm hơn mà thôi. Vì vậy, vấn đề là liệu chúng ta có mất cơ hội lần nữa hay không. Lúc đó, những người đứng đầu ngành bưu điện cảm nhận Internet sẽ vào Việt Nam nhưng có nguy cơ chậm và nếu cho mở sẽ bị nhiều yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến tốc độ phát triển. Vì vậy, phải thuyết phục mở càng sớm càng tốt.
Ông Mai Liêm Trực nhớ lại: “Vào những giờ chót thuyết phục cho mở Internet ở cấp cao nhất là Thường vụ Bộ Chính trị và Thủ tướng đã đặt ra câu hỏi nếu mở Internet ra có chặn được hết những thông tin độc hại hay không? Lúc đó, tôi đứng lên báo cáo đã có văn bản và thông tư liên tịch giữa các bộ như Tổng cục Bưu điện, Bộ Công an và Bộ Văn hóa Thông tin rất chặt chẽ, nhưng trong triển khai do điều kiện kỹ thuật nghiệp vụ không thể nào chặn được hết. Tuy nhiên, chúng ta sẽ hạn chế được đến mức thấp nhất các thông tin độc hại của Internet. Đến năm 1997 thì chính thức mở Internet tại Việt Nam".