2025-04-20 17:09:49 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:968lượt xem
Somalia xếp vị trí thứ hai trong danh sách các quốc gia ít người tới thămnhất thế giới sau quốc đảo Nauru nhỏ bé ở Thái Bình Dương,ácquốcgiaítngườitớithămnhấtthếgiớbáo bóng đá plus theo bảng thống kê donhà văn du lịch Gunnar Garfors biên soạn dựa trên dữ liệu của Liên Hợp Quốc.
Các tin liên quan
Hình ảnh ấn tượng trong tuần
Sốc với hình ảnh chiến binh 8 tuổi ở Syria
Lạ lùng ngôi đền trăm tuổi thờ búp bê Barbie
Quốc đảo Nauru.
Với diện tích 21km vuông và dân số 9.378 người, Nauru chỉ thu hút 200 kháchdu lịch vào năm ngoái.
"Nơi này hầu như không có gì để xem," Garfors nói. "Dường như cả hòn đảo...làmột mỏ phân lân lộ thiên lớn."
Các chiến binh Somalia.
Quả thực, những quốc gia ít người đặt chân tới nhất thế giới dường như rơivào một trong hai phạm trù: quá nguy hiểm hoặc hẻo lánh. Đó là Nauru, nơi bạn phải đau đầu nghĩ nên làm gì vàSomalia, nơi quá nguy hiểm để làm bất cứ điều gì. (Theo Wikitravel của Somaliacó ghi "cách đơn giản nhất để được an toàn tại Somalia là không đi đâu).
Hầu hết các quốc gia "không có gì để xem" nằm rải rác tại Thái Bình Dươngnhư: Micronesia, Solomon, Kiribati và Tuvalu.
Maldives là một đất nước xinh đẹp nhưng lại là quốc gia thấp nhất thế giới.
Là quốc gia thấp nhất thế giới, trung bình chỉ có 1,5 mét trên mực nước biển,Maldives cũng được liệt kê vào danh sách trên. Hãy tới thăm quốc đảo này ngaykhi bạn có thể bởi khi mực nước biển dâng có thể khiến hòn đảo này không cóngười ở trong một thế kỷ.
Trung Phi mất điểm trong mắt du khách nước ngoài vì tình hình chính trị bất ổn.
Mặc dù có rất nhiều công viên sinh thái với nhiều động vật hoang dã như voi và tinh tinh, Cộng hòa TrungPhi vẫn nằm trong danh sách những điểm đến không phổ biến đối với khách du lịch(xếp thứ 23) bởi nó được xếp vào nhóm các quốc gia "quá nguy hiểm" với tình hìnhchính trị bất ổn.
Ít người dám đặt chân tới Afghanistan vì thông điệp đe dọa của phiến quân Taliban.
Afghanistan (đứng thứ 10) cũng lâm vào cảnh vắng bóng du khách có lẽ do"Taliban từng đưa ra một thông điệp đối với các du khách nước ngoài, những ngườitới Afghanistan, đặc biệt là nếu họ tới từ một trong 50 quốc gia thuộc khốiNATO" như tờ New York Times đưa tin.
Với các kiến trúc tiêu điều vì các cuộc nổi dậy, một số quốc gia khác trongdanh sách như Guinea Bissau (thứ 14), Libya (thứ 15) và Đông Timor có lẽ đangdần nhận ra sự thiếu hấp dẫn của mình.
Triều Tiên vắng bóng khách du lịch bởi còn quá khép kín.
Tuy nhiên, không phải hầu hết các quốc gia trong danh sách mà nhà văn Garfors đưa rađều quá nguy hiểm và buồn chán. Một vài nơi ít người dám đặt chân tới do khépkín với thế giới bên ngoài. Chẳng hạn như khi tới Triều Tiên (xếp vị trí 16trong bản danh sách), tất cả các du khách nước ngoài đều bị giới hạn hành trìnhvà có người giám sát trong suốt thời gian tham quan.
Từ ngày 22/6/2017, phía quận Nam Từ Liêm đã phát hành hồ sơ công khai không hạn chế. Còn phía các nhà đầu tư để tham gia đấu giá, ngoài hồ sơ còn phải nộp các khoản tiền đặt trước, phí tham gia đấu giá.
Tham gia phiên đấu giá có 17 nhà đầu tư đều là những doanh nghiệp tên tuổi trong làng bất động sản. Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (mã FLC) đã trúng phiên đấu giá với mức đấu giá là 860 tỷ đồng, cao gần gấp 3 lần mức giá khởi điểm.
Được biết, sau kết quả của buổi đấu giá trên hiện nhà đầu tư đang hoàn tất các thủ tục tiếp theo với UBND TP. Hà Nội và các cơ quan ban ngành để bắt tay đầu tư xây dựng dự án tại lô đất ĐM1. Nguồn tin cho hay, nhà đầu tư sẽ đầu tư khu đô thị gồm 91 căn liền kề; 54 căn biệt thự; chung cư cao tầng, thậm chí là dự định xây nhà ở xã hội, nhà giá rẻ với diện tích nhỏ trên khu đất này… Với dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng vào cuối quý II/2019.
Kết quả của buổi đấu giá đã làm cho không những các nhà đầu tư mà ngay cả các đơn vị tổ chức cũng phải choáng.
Một nhà đầu tư cho biết, dù đã tham gia nhiều buổi đấu giá nhưng mức giá trúng là quá khủng. Giới nhà đất cũng “đứng hình” với mức giá trúng là gần 1.000 tỷ đồng của lô đất ĐM1. Ngay cả một số cán bộ của quận Nam Từ Liêm cũng bất ngờ với con số khủng của lô đất trên mà nhà đầu tư trả giá.
Ông Nguyễn Minh Giảng, Chủ tịch UBND phường Đại Mỗ (quận Nam Từ Liêm) cho biết, lô đất ĐM1 vừa tổ chức đấu giá thành công với mức giá 860 tỷ đồng hiện là đất sản xuất nông nghiệp. Ở đây là đất sản xuất nông nghiệp, chưa có hạ tầng gì mà chỉ vừa GPMB xong thôi - ông Giảng cho hay.
Nhiều người đặt vấn đề với mức giá của lô đất này, nhà đầu tư sẽ làm gì để có lợi nhuận. Một môi giới cho rằng, khu vực này hiện là đất sản xuất nông nghiệp; Hạ tầng xung quanh chưa có gì, chưa được đầu tư. Trong khi Đại Mỗ cũng vừa từ xã lên phường, người dân ở đây vẫn quen với tập quán làng xã. Nhìn từ thực tế hiện nay, khu vực Đại Mỗ nhiều dự án BĐS vẫn đắp chiếu, xây cầm chừng, nhiều dự án xây lên rất khó “thoát hàng” thì nhiều ý kiến nghi ngại cho nhà đầu tư trúng giá là đúng thôi. Theo vị này, có thể, khi làm dự án họ sẽ chạy quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch để nâng tầng, nâng mật độ hay chia nhỏ căn hộ chứ không ai dại gì bỏ hàng tỷ đồng mua mảnh đất mà chỉ xây dựng được 3-5 tầng.
Việc đấu giá đưa giá lên đỉnh cao chót vót so mức giá đất của khu vực xung quanh rồi nhiều nhà đầu tư lại rao bán cắt lỗ những ô đất đã đấu trúng không phải là chuyện hiếm trên thị trường BĐS. Tháng 6 vừa qua, quận Cầu Giấy đã thông báo đấu giá thành công 24 thửa đất thuộc Khu đô thị mới Cầu Giấy. Theo đó, căn cứ vào vị trí, diện tích, 24 thửa đất này đã được Ban tổ chức chia ra thành 6 nhóm với giá khởi điểm trên 100 triệu đồng/m2.
Gần 300 hồ sơ của 221 khách hàng tham gia đã đua nhau đẩy giá khởi điểm vốn đã cao lại lên đỉnh cao chót vót so mức giá đất của khu vực xung quanh. Nhưng theo một nhà đầu tư đất khu vực Cầu Giấy thì hiện nhiều nhà đầu tư lại rao bán cắt lỗ những ô đất đã đấu trúng.
Thông tin khu đất ký hiệu ĐM1 thuộc phường Đại Mỗ (Nam Từ Liêm) được đấu giá 860 tỷ đồng đang làm nóng thị trường BĐS Hà Nội. Thông thường sau 30 ngày kể từ ngày trúng đấu giá đất, doanh nghiệp phải trả số tiền đấu giá trúng cho nhà nước. Nếu lâu hơn phải được các cấp có thẩm quyền cho phép. Chủ đầu tư phải hoàn thành xong nghĩa vụ tài chính mới được phép triển khai dự án. Và thị trường cũng đang chờ những bước đi của vị “đại gia” trên khu đất được đấu giá tới gần 1.000 tỷ này.
Hồng Khanh
Có tình trạng ‘quân xanh quân đỏ’ trong đấu giá đất
Liên quan đến kiến nghị của Bộ Tài chính về các dự án chuyển đổi “đất vàng”, ngày 11.5, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã có kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ.
" alt=""/>FLC vượt mặt nhiều đại gia trúng lô đất 860 tỷ đồng