Theo Forbes, sạc một chiếc iPad mỗi ngày trong vòng một năm sẽ ngốn của bạn 12kWh điện. Nhìn chung tùy theo bậc thang tính tiền điện của nhà nước, bạn sẽ mất một khoản tiền nhất định. Ví dụ như nếu bạn thường xuyên dùng quá 400kWh/tháng, bạn sẽ phải trả 12kWh này ở mức giá 2.141 VNĐ. Tức là số tiền phải trả một năm của bạn là 25.692 VNĐ. Còn tại Mỹ, số tiền bạn phải trả là 1,5 USD.
Một chiếc smartphone với pin 1.440mAh sẽ cần 2.000 watt giờ năng lượng một năm hay 2kWh. Tức là một năm bạn sẽ mất khoảng 0,25 USD trả tiền điện sạc máy nếu sống tại mỹ. Còn ở Việt Nam và với mức sử dụng trên 400kWh/tháng, bạn sẽ mất 4.282 VNĐ/năm để sạc chiếc điện thoại này. Hiển nhiên, những thiết bị Android và iPhone càng mới thì pin càng lớn, điều này có nghĩa là số tiền điện bạn phải trả cũng tăng lên đôi chút.
Một chiếc laptop sẽ ngốn của bạn nhiều tiền điện hơn. Sẽ mất khoảng 72kWh để sạc một chiếc notebook trong vòng một năm. Tức là với giá tiền điện ở mức cao nhất hiện nay, bạn sẽ phải trả 154.152 VNĐ. (Tại Mỹ, con số này là 8 USD).
Dưới đây là số tiền điện phải trả cho một số thiết bị điện trong gia đình trong vòng 1 năm (theo giá tham khảo tại Mỹ):
- Thiết bị nóng lạnh: 1.000 USD/năm. Đây là thiết bị ngốn tiền điện của bạn nhiều nhất trong nhà
- Bình nóng lạnh: 600 USD/năm, chiếm khoảng 18% số tiền điện gia đình bạn phải trả hàng năm.
- Xe hơi điện Tesla: 450 USD/năm nếu một năm bạn đi được 15.000 dặm. Mỗi 85kWh điện sẽ giúp chiếc xe của Telsa chạy được 300 dặm và tốn khoảng 10 USD tiền điện
" alt=""/>Mất bao nhiêu tiền điện một năm để sạc một chiếc iPhone, smartphone Android hay laptop?Ở ván đấu đầu tiên, cả hai chủ lực là Faker và Bengi đều chưa xuất trận và dành suất cho những đàn em là Scout và Blank. Đó cũng có thể là lí do mà diễn biến cùng tốc độ trận đấu diễn ra cực chậm và không mấy hấp dẫn như thường lệ.
Cả hai đội đều tập trung vào những mục tiêu lớn và không mấy mặn mà lao vào giao tranh. Bằng chứng là đến phút 20, chiến công đầu mới được dành cho Jin Air.
Trận đấu cứ thế chầm chậm trôi qua, các mục tiêu lớn là rồng và trụ cứ dần dần thuộc về Jin Air trước sự bất lực của những thành viên bên phía SKT. Để rồi nhà ĐKVĐ phải ngậm ngùi nhận ván thua đầu tiên ở LCK Mùa Xuân 2016 trước Jin Air.
Sang ván đấu thứ hai, Faker và Bengi buộc phải thi đấu để giúp SKT tránh một trận thua trước Jin Air. Nhưng có vẻ như sự thay đổi này không làm cho SKT thi đấu khởi sắc hơn là mấy. Trận đấu chưa kéo dài được 15 phút, nhưng Jin Air đã dẫn trước SKT với tỉ số 7-0 trong đó Faker và Bengi phải nằm xuống tới 4 lần.
Mọi việc thậm chí còn trở nên xấu hơn với SKT, khi lần lượt Bengi và Duke bị hạ gục để lợi thế mà Jin Air đã có còn được kéo dãn hơn. Người đi rừng của Jin Air, Winged đang bay cao ở cả 2 ván đấu khi chính anh là tác nhân chính giúp cho đội tuyển này thi đấu cực kì thành công trước SKT được đánh giá là “cửa trên”.
Phút 25, pha giao tranh quyết liệt nổ ra ở hang Baron. Những tưởng SKT sẽ cướp thành công và tạo ra một pha xử lí mang tính bước ngoặt nhưng Winged đã ăn thành công Baron trước tầm của Bengi khiến cho ĐKVĐ chỉ có được 3 điểm hạ gục.
Những diễn biến sau đó không có gì quá đáng nói ngoài nỗ lực phòng thủ muộn màng của SKT khi trận đấu đã ngã ngũ. Chung cuộc, Jin Air giành chiến thắng trước SKT với tỉ số 18-5, chênh lệch 11.000 tiền sau 42 phút thi đấu.
Đây được coi là một trận thua “tâm phục khẩu phục” trước Jin Air khi mà các nhà ĐKVĐ đã thi đấu dưới sức mình, đặc biệt là Bengi khi anh gần như vô hại và còn trở thành gánh nặng cho SKT.
June_6th
" alt=""/>[LMHT] SKT T1 thua trắng trước Jin Air GreenwingsGalaxy Note 7 có thể là đợt triệu hồi tồi tệ nhất trong lịch sử của Samsung nhưng chắc chắn nó không phải là đợt duy nhất. Trong những năm gần đây, Samsung đã buộc phải thu hồi nhiều sản phẩm khác ở một số thị trường và không phải khách hàng nào cũng hài lòng với cách Samsung xử lý vấn đề.
Những chiếc điện thoại của Samsung được bán ra trên toàn thế giới, vì vậy sự kiện Galaxy Note 7 bị triệu hồi đã thu hút được sự chú ý của rất nhiều báo giới và cơ quan quản lý. Thêm vào đó, Note 7 có thể bốc cháy bất cứ lúc nào cũng là điều làm nhiều người khiếp sợ vì di động là thứ ở bên chúng ta mọi lúc mọi nơi. Nếu chẳng may có ai đó cầm một chiếc Note 7 lên máy bay thì có thể gây nguy hiểm cho cả chuyến bay.
Thế nhưng, theo thông tin trên trang The New York Times, Samsung đã phải triệu hồi rất nhiều sản phẩm trong những năm gần đây và trang tin này còn cho rằng “lợi nhuận mới là thứ quan trọng nhất của ông lớn này”.
Dưới đây là một số lần triệu hồi sản phẩm của hãng này:
2003: 184.000 lò vi sóng của Samsung bị thu hồi tại Mỹ
2007: 20.000 máy giặt của Samsung bị thu hồi vì nguy cơ cháy nổ
2009: 210.000 tủ lạnh của hãng bị thu hồi tại Hàn Quốc
" alt=""/>Không phải sự an toàn của khách hàng mà lợi nhuận mới là thứ quan trọng nhất đối với Samsung?