Chống hack thì càng hack mạnh thêm
Chiến dịch chống hack của VTC Game được đưa ra trong game Đột kích với tên gọi “Khảo sát ý kiến chống hack” có kết quả khả quan, khi nhà phát hành này thông báo: “Cho đến thời điểm này, hiện tượng hack trong game đã được xóa bỏ gần như hoàn toàn”. Nhưng cũng thật trớ trêu, giống như chiến dịch “bàn tay sắt” trước đó, VTC Game công bố đã đẩy lùi nạn hack ra khỏi game của mình, hacker đã nhanh chóng trở lại và hoạt động mạnh mẽ hơn lúc trước khi diễn ra chiến dịch.
Điển hình là sau 2 tuần nâng cấp bình yên và chỉ sau thông báo kết thúc chiến dịch khảo sát ở trên trang chủ được ít hôm, hacker đã trở lại trong Đột kích ở tất cả mọi màn chơi với đủ mọi kiểu như hack xuyên tường, độn thổ, tàng hình, hack đạn vô tận trong Zombie, hack túi đồ không cạn lựu đạn…với quy mô mạnh hơn trước.
Tuy nhiên, không phải chỉ có VTC Game bị tình trạng này, mà từ trước đến nay hầu như tất cả các nhà phát hành game online trong nước đều chịu chung cảnh ngộ. Việc hacker lợi dụng lỗi game, hack game, viết nên các chương trình auto để hỗ trợ người chơi đã trở thành một vấn đề bình thường. Và khi các nhà phát hành tìm cách chống lại nó bằng các phiên bản cập nhật game mới, thì ngay lập tức hacker cũng ra một phiên bản hack mới.
Chính vì thế, nhiều nhà phát hành đã chấp nhận cảnh sống chung với “lũ”, họ chỉ hạn chế được một phần tác hại từ các hacker gây ra, còn đa số là nhìn nó phát triển hàng ngày trong game của mình. Những bản auto của game Võ Lâm Truyền Kỳ vẫn ngang nhiên tồn tại, hay hacktime trong Cabal vẫn diễn ra bình thường, hackperfect trong Audition… thậm chí ngay cả những game mới ra như Độc Bá Giang Hồ cũng cùng chung cảnh ngộ với tệ nạn hackspeed hay Bá Chủ Thế Giới đang phải vật lộn với auto hàng ngày.
Nhà phát hành game đành phải chấp nhận những thiệt hại hữu hình từ những cái vô hình về phía mình. Họ cũng đã làm hết mình nhưng hacker lại quá cao tay. Còn các cơ quan chức năng mặc dù có đưa ra một vài biện pháp, nhưng đến thời điểm này vẫn chưa thể đem lại hiệu quả thực tế.
" alt=""/>Cuộc chiến giữa hacker và nhà phát hành gameKhi nhắc đến nghề mại dâm, có lẽ suy nghĩ đầu tiên của mọi người là một tệ nạn xã hội, là những người con gái hư hỏng đi đêm vẫy khách, là ngoại tình, là HIV/AIDS… Nhưng hiếm ai biết rằng đằng sau mỗi lần đi khách ấy là những giọt nước mắt, những nghĩ suy, tủi hờn. Đằng sau cái nghề bị coi là vô đạo đức, hèn kém, bất hợp pháp ấy là những câu chuyện dài đầy trắc trở, ám ảnh.
Sinh ra và lớn lên tại một vùng quê nghèo, lớn lên chỉ đi làm thợ xây, trong một lần tình cờ bắt xe khách khách về quê, chị H gặp một người đàn ông lạ, người này sau đó đã trở thành bạn trai của chị.
Clip cuộc đời buồn tủi của người phụ nữ hành nghề mại dâm bị người yêu lừa bán sang Trung Quốc:
Dũng Phan và Trang Cao tên thật là Phan Trung Dũng, sinh năm 1991, quê Hạ Long và Cao Thu Trang, sinh năm 1990, quê Hà Nội. Đôi bạn trẻ này đã yêu nhau được 3 năm. |
![]() |
Lần đầu tiên Dũng và Trang gặp nhau ở Đà Nẵng. Sau đó, hai bạn trẻ nhanh chóng khám phá ra rằng họ có rất nhiều điểm chung: đam mê xê dịch, khám phá, nhiếp ảnh và thời trang. |
![]() |
Trong 3 năm bên nhau, Dũng và Trang dành phần lớn thời gian rảnh để đi du lịch. Mỗi nơi hai người đặt chân là một dấu mốc trong tình yêu. |
![]() |
Qua những bức ảnh có thể thấy được Dũng và Trang đã khám phá rất nhiều địa danh du lịch nổi tiếng của nước ta như là: Nha Trang, Vịnh Hạ Long, Hà Giang, Huế, Hội An, Đà Nẵng, Tam Đảo... |
![]() |
Dũng Phan chia sẻ: “Bọn mình có chung sở thích xê dịch khám phá và chụp ảnh. Hơn nữa Trang lại là dân thiết kế thời trang nên bọn mình dựa trên ý tưởng bộ ảnh Theo em đi khắp thế gian của nhiếp ảnh gia người Nga Murad Osmann để thực hiện bộ ảnh này. Mục đích chụp ảnh là để lưu lại những sản phẩm tâm huyết của Trang ở những nơi chúng mình đi qua trên con đường tình yêu của 2 đứa”. |
![]() |
Những bức ảnh của Dũng và Trang cuốn hút người xem không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn chứa đựng sức sống, tuổi trẻ và tình yêu của đôi bạn trẻ. |
![]() |
Trang Cao cũng nhận được rất nhiều lời khen ngợi rằng cô có vóc dáng lí tưởng như người mẫu. |
![]() |
![]() |
![]() |
Mới đây, Dũng đã có màn cầu hôn ngọt ngào với Trang tại Sài Gòn. Màn cầu hôn được thực hiện tại phố đi bộ Nguyễn Huệ. Sau khi kết hôn, hai người vẫn sẽ tiếp tục hành trình của bộ ảnh "Follow her". |
(Theo Dân trí)
" alt=""/>Bộ ảnh cực 'hot' của cặp đôi Việt 'nắm tay nhau đi khắp thế gian'Báo cáo về Chính phủ điện tử của Liên hiệp quốc những năm gần đây đều nhận định dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng trong phát triển các dịch vụ hướng đến Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số. Và chia sẻ dữ liệu là điều kiện tiên quyết để cung cấp dịch vụ số, đơn giản hóa quy trình, thay đổi mô hình tổ chức, cách thức cung cấp dịch vụ.
Tại Việt Nam, Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi giữa tháng 6/2021 cũng đã khẳng định quan điểm phát triển dữ liệu trong Chính phủ số: “Dữ liệu là tài nguyên mới. Cơ quan nhà nước mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Các cơ quan nhà nước kết nối, chia sẻ dữ liệu để người dân chỉ phải khai báo, cung cấp dữ liệu một lần cho các cơ quan nhà nước và các đơn vị cung ứng dịch vụ công thiết yếu”.
Bộ TT&TT đã liên tục đôn đốc, thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương xây dựng các cơ sở dữ liệu cũng như kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống. Bộ TT&TT cũng đã xây dựng và đưa vào vận hành Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP). Nền tảng này đã kết nối với hệ thống của 90 cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và dần trở thành một nền tảng quan trọng trong phát triển Chính phủ số.
Trong năm 2022, tổng giao dịch qua nền tảng NDXP khoảng 860 triệu, tăng gần 5 lần so với năm ngoái. Trung bình 1 ngày có khoảng 2,1 triệu lượt giao dịch qua nền tảng số này. Tuy vậy, việc kết nối, chia sẻ dữ liệu 2 chiều từ hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương với các cơ sở dữ liệu quốc gia hiện còn nhiều vướng mắc. Để tạo ra sự thay đổi căn bản về dữ liệu, Bộ TT&TT đã xác định năm 2023 sẽ là năm dữ liệu số Việt Nam.
Trong phát biểu chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 của Bộ TT&TT, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận xét, một trong những tồn tại, hạn chế của chuyển đổi số thời gian qua là dữ liệu còn rời rạc, phân tán, trùng lặp, chưa có sự liên kết và thống nhất; các cơ quan chưa chủ động, tự nguyện chia sẻ dữ liệu.
“Dữ liệu là yếu tố quan trọng nhất trong chuyển đổi số nhưng hiện vẫn rời rạc, cục bộ, chưa có sự thống nhất. Chúng ta còn nghĩ đến lợi ích của ngành mình nhiều hơn là lợi ích chung của quốc gia”, Thủ tướng nhận định.
Gần nhất, tại hội nghị sơ kết 1 năm triển khai Đề án 06 và tổng kết hoạt động năm 2022, triển khai các nhiệm vụ năm 2023 và trong thời gian tới của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục chỉ rõ, việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương còn nhiều hạn chế, vướng mắc, chưa hiệu quả, còn tình trạng “cát cứ thông tin”.
Thủ tướng nhấn mạnh, năm 2023 là năm “Tạo lập và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới”, với các nhiệm vụ trọng tâm là số hóa, xây dựng, kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương; là bảo vệ dữ liệu cá nhân; khai thác, sử dụng dữ liệu để phục vụ ngày càng tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa độc lập, tự chủ gắn với tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.
" alt=""/>Sẽ có Chỉ thị về phát triển dữ liệu phục vụ phát triển kinh tế xã hội