Trước đây, nếu bạn muốn chuyển trang tài liệu in sang định dạng tài liệu có thể biên tập và chỉnh sửa, bạn cần có một máy quét tài liệu (scanner) và phần mềm nhận dạng ký tự quang học (OCR) đắt tiền.
Nhưng thời đó có lẽ đã qua. Hiện nay, bạn có thể dùng dịch vụ OCR trên nền tảng web miễn phí. Một trong số đó là trang web Free-ocr.com, giúp chuyển bất kỳ file ảnh nào được đẩy (upload) lên trang web này thành một file văn bản text để có thể đưa vào Word chỉnh sửa, biên tập dễ dàng.
" alt=""/>Chuyển file ảnh thành text miễn phíChị Nguyễn Thị Thu H., trú tại quận Lê Chân cũng kiến nghị: “Con tôi đang theo học ở Trường Tiểu học Lê Hồng Phong cũng nhận được thông báo nghỉ học từ thứ 4 đến thứ 6 ( tức từ ngày 9/1 đến 11/11). Cháu nói với tôi là vì con không trả lời được các câu hỏi mà cô giáo hỏi thử trên lớp nên không được đi học. Chỉ các bạn học giỏi, năng nổ phát biểu mới được vào danh sách đi học thôi”.
Theo chị H., việc làm này có tính phân biệt trẻ, dễ gây tổn thương tâm lý, khiến học sinh tự ti. Mặt khác, điều này thể hiện rõ việc thi cử của các cô giáo đang vì bệnh thành tích.
![]() |
Học sinh khá giỏi mới được đi học để phục vụ thi GV dạy giỏi |
Nhằm phục vụ việc chọn ra các giáo viên dạy giỏi, các trường liên quan đã phát đi thông báo có nội dung: “Thứ 4 (9/1) đến thứ 6 (ngày 11/1), Sở Giáo dục & Đào tạo tổ chức hội thi giáo viên giỏi thành phố cấp tiểu học tại trường. Học sinh được giáo viên chủ nhiệm lựa chon tham gia các tiết dạy của giáo viên dự thi có mặt tại trường theo sự dặn dò của giáo viên chủ nhiệm. Học sinh khác nghỉ học. Trân trọng”.
"Chuyện bình thường"
Ông Nguyễn Xuân Trường, Giám đốc sở GD&ĐT TP.Hải Phòng cho biết: Đây là cuộc thi được tổ chức 4 năm 1 lần. Một năm trong ngành giáo dục có khoảng 2 - 3 tuần phục vụ cho các hoạt động khác. Hội thi này là một hoạt động chuyên môn của ngành, thầy cô đi thi, cho các học sinh nghỉ học là chuyện bình thường. Vì là hội thi nên không thể lấy số lượng nhiều, chỉ lấy lượng học sinh nhất định để thực hiện bài giảng”, ông Trường nói.
![]() |
Trường tiểu học Lê Hồng Phong điểm thi GV dạy giỏi sáng nay |
Khi được hỏi, hội thi như thế này có đặt nặng thành tích hay không, ông Trường khẳng định "Không có chuyện này". Hội thi là để đảm bảo thầy cô giáo dạy học đúng đối tượng, chứ mang đối tượng học sinh khác đến trường thì không đúng kiểu, xây dựng bài không chuẩn.
Một lãnh đạo khác của Sở GD & ĐT Hải Phòng lý giải: Chuyện không phải tất cả các học sinh đều đi học tiết có giáo viên dạy giỏi dự thi là bình thường. Theo vị này, nếu tất cả các cháu đều đi học thì lớp chật, hết chỗ để đoàn đánh giá vào dự giờ...
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Các cuộc thi, hội thi dạy giỏi cũng đang gây áp lực lớn cho giáo viên. Thi đua dạy tốt học tốt là việc cần có trong mỗi nhà trường nhưng phải tốt thật, thiết thực chứ không phải gây áp lực theo hướng xấu. Từ năm ngoái, Bộ đã cắt giảm rất nhiều cuộc thi rồi, nhưng vẫn phải tiếp tục rà soát để cố gắng đưa thi đua thành việc thiết thực và hiệu quả". |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã nêu vấn đề như vậy tại các buổi làm việc ở tỉnh Yên Bái ngày 17/12.
" alt=""/>Học sinh yếu không được học tiết thi giáo viên giỏiVì thế, các chuyên gia của Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng Thành phố, Bệnh nhiệt đới đã họp và thống nhất phương pháp điều trị tạm thời, điều chỉnh sử dụng loại thuốc trên hết sức cân nhắc.
Ông lấy ví dụ, nếu trẻ mắc tay chân miệng nặng cần dùng 2 liều Gamma Globulin theo phác đồ thì nay dùng 1 liều theo dõi và đánh giá tiếp. Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1 gọi đây là giải pháp tình thế khó khăn với các bác sĩ nhằm đủ thuốc cho những ca nặng hơn.
"Chúng tôi đang làm hết sức để cứu sống từng cháu bé, hội chẩn và cân nhắc rất kỹ để đưa ra quyết định như vậy. Tuy nhiên, vấn đề pháp lý vẫn phải trình Bộ Y tế xem xét”, ông nói.
Ngoài ra, bác sĩ có thể sử dụng thuốc thay thế như Pentaglobin nhưng thuốc này có chi phí cao và ảnh hưởng trong thanh toán bảo hiểm y tế.
Lý giải kỹ hơn, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết trong thời gian chờ các nguồn cung thuốc đầy đủ hơn, các bác sĩ sẽ hội chẩn để có quyết định tốt nhất cho bệnh nhi nhưng vẫn để dành thuốc cho ca nặng hơn sau đó.
Hết tuần này, phía Nam có thể sẽ có thêm 4.000 lọ Gamma Globulin để duy trì tiếp.
Phân tuyến, chuyển viện tránh quá tải cho TP.HCM
Chia sẻ tại cuộc làm việc, đại diện Cục Quản lý Dược cho biết đã nhận được báo cáo của Sở Y tế TP.HCM về việc thiếu thuốc điều trị tay chân miệng. Riêng thuốc Gamma Globulin có 13 số đăng ký ở Việt Nam nhưng sau dịch lại khan hiếm trên toàn cầu. Thuốc được điều chế từ huyết tương, nguyên liệu thiếu hụt nên chỉ được sản xuất theo đặt hàng trước.
Còn theo ông Vương Ánh Dương, Phó cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, trong trường hợp thiếu thuốc trên, bệnh viện có thể xin đề xuất thay thế bằng Pentaglobin.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương giao Cục Quản lý Khám chữa bệnh phối hợp cùng Bệnh viện Nhi đồng 1, báo cáo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn về việc điều chỉnh phương án điều trị tay chân miệng tạm thời để sớm áp dụng với các bệnh viện trên toàn quốc.
Bà Hương cho hay Bộ Y tế đã rất chủ động về vấn đề thuốc điều trị. Ngay từ tháng 12/2022, bộ đã có công văn đề nghị các sở y tế tỉnh thành tổng hợp và báo cáo dự trù số lượng thuốc. Mặc dù dự trù nhu cầu là khó nhưng phải làm để có con số và phương án.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương nhận định hiện nay dịch tay chân miệng đang nổi trội, các đơn vị tại TP.HCM đã chủ động triển khai nhiều biện pháp ứng phó hiệu quả. Riêng Bệnh viện Nhi đồng 1 đã đảm bảo phân luồng, phân tuyến điều trị, chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, cứu sống được nhiều ca bệnh nặng.
Đề phòng quá tải cục bộ vì tay chân miệngTheo báo cáo của TP.HCM, tính đến ngày 22/6, số ca mắc tay chân miệng tích lũy đến tuần 24 là 2.933 ca, chưa ghi nhận ca tử vong trên địa bàn. Sự xuất hiện của EV71 khiến nhiều chuyên gia lo ngại vì đây là tác nhân gây các vụ dịch tay chân miệng lớn vào các năm 2011 và 2018.
Hiện nay, trẻ mắc tay chân miệng sẽ được điều trị tại 4 bệnh viện của TP.HCM gồm: Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng Thành phố, Khoa nhi của BV Bệnh nhiệt đới, cần có quy định về chuyển tuyến. Việc này nhằm giảm áp lực cho các bệnh viện, đảm bảo bệnh nhân được điều trị tốt nhất mà không quá tải cục bộ.
Bộ Y tế cũng bày tỏ lo ngại, nếu bệnh nhân tay chân miệng nặng khắp nơi tập trung về TP.HCM sẽ khó có thể gánh được. Do đó, cần tăng cường năng lực của các bệnh viện tuyến dưới.
" alt=""/>Thiếu thuốc trị tay chân miệng nặng, bệnh viện TP.HCM phải dùng tiết kiệm