Trần Khánh Dư được đánh giá là một vị tướng tài nhờ nhiều lần đánh bại quân Nguyên Mông,ắcnghiệmTrầnKhánhDưbịđuổivềquêvìtộigìgiá iphone 13 nhưng ông cũng có không ít tật xấu được sử sách ghi lại.
Trần Khánh Dư được đánh giá là một vị tướng tài nhờ nhiều lần đánh bại quân Nguyên Mông,ắcnghiệmTrầnKhánhDưbịđuổivềquêvìtộigìgiá iphone 13 nhưng ông cũng có không ít tật xấu được sử sách ghi lại.
Giáo sư Ghada Bassioni, Trưởng Khoa hóa học thuộc Đại học Ain Shams (Ai Cập), và các đồng nghiệp đã tiến hành một nghiên cứu về việc sử dụng nhôm trong nấu nướng và chuẩn bị món ăn.
Nhôm không chỉ được cán mỏng để dùng (thường được là "giấy bạc"), mà còn là vật liệu chế tạo đồ dùng nhà bếp như xoong nồi, chảo, thìa dĩa, ... phổ biến nhất ở các nước đang phát triển. Đồng từng được sử dụng cho những vai trò này, nhưng theo thời gian, người ta đã thay thế nó bằng nhôm vì ưu điểm rẻ hơn và dễ lau chùi hơn.
Mặc dù việc nấu thức ăn trong xoong nồi hay chảo nhôm là chấp nhận được, nhưng việc dùng giấy bạc gói thực phẩm rồi cho vào lò nướng lại là việc mọi người nên tránh, đặc biệt với các thực phẩm cay và có vị chua, chế biến ở mức nhiệt độ cao.
Theo nhà nghiên cứu Bassioni, cơ thể con người có thể bài tiết lượng nhỏ nhôm rất hiệu quả. Điều này đồng nghĩa, việc tiếp xúc với nhôm ở mức độ tối thiểu không gây ra vấn đề gì. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, lượng nhôm hấp thu an toàn với người là không quá 40mg trên mỗi kg cân nặng mỗi ngày. Điều đó đồng nghĩa, một người nặng 60kg có mức hấp thu nhôm an toàn là 2.400mg/ngày.
Tuy nhiên, hầu hết mọi người đang tiếp xúc và hấp thụ lượng nhôm lớn hơn nhiều so với mức khuyến nghị trên. Nhôm tồn tại trong ngô, pho mát vàng, muối, rau thơm, gia vị và trà. Nó đang được sử dụng để chế tạo đồ dùng nhà bếp như đã đề cập ở trên, cũng như tồn tại trong các dược phẩm như thuốc giảm axit dạ dày và các loại chất chống chảy mồ hôi. Nhôm sulfate cũng đang được dùng như chất chống đóng cặn trong quá trình thanh lọc nước uống.
Các nhà khoa học đã bắt tay tìm hiểu xem liệu việc tiếp xúc quá mức với nhôm có thể đe dọa sức khỏe con người hay không. Họ đã phát hiện nồng độ nhôm cao trong mô não của các bệnh nhân Alzheimer. Nhóm nghiên cứu kết luận, Alzheimer là một căn bệnh hiện đại, phát triển từ những điều kiện sống thay đổi gắn liền với quá trình công nghiệp hóa. Những chứng bệnh như Alzheimer có thể liên quan đến lượng nhôm hấp thụ lớn trong cuộc sống hàng ngày.
Nhôm còn tạo ra các hiểm họa sức khỏe khác. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hấp thu lượng lớn nhôm có thể gây hại ở một số bệnh nhân mắc bệnh xương hoặc suy thận. Nó cũng làm giảm tốc độ tăng trưởng của các tế bào não người.
Vì vậy, điều quan trọng là xác định nồng độ nhôm khi nấu nướng. Xoong nồi và các đồ dùng nhà bếp khác có xu hướng bị oxy hóa, tạo nên một lớp trơ ngăn nhôm thẩm thấu vào thức ăn. Vấn đề là, khi bạn cọ chùi xoong nồi sau khi nấu nướng, lớp trơ đó bị bào mòn và nhôm có thể thâm nhập vào thức ăn của bạn. Song, điều này rất dễ phòng tránh: khi bạn mua xoong nồi mới bằng nhôm, hãy dùng chúng nấu nước sôi nhiều lần cho đến khi đáy nồi trở nên nhờ nhờ do quá trình oxy hóa tự nhiên. Lớp nhờ nhờ này khiến xoong nồi của bạn trông không sáng đẹp, nhưng lại ngăn sự thẩm thấu nhôm vào thức ăn, tốt hơn cho sức khỏe của bạn.
Tuy nhiên, dùng giấy bạc bọc thực phẩm trước khi nấu nướng lại là một câu chuyện khác. Giấy bạc là đồ dùng một lần và bạn sẽ không thể tạo ra một lớp trơ trước khi sử dụng nó. Nghiên cứu của giáo sư Bassioni khám phá ra rằng, lượng nhôm thâm nhập vào thức ăn trong quá trình đun nấu thực phẩm bọc trong giấy bạc vượt ngưỡng giới hạn cho phép của WHO.
Ông Bassioni khuyến nghị không nên dùng giấy bạc để nấu nướng. Thay vào đó, mọi người được khuyên dùng đồ đựng bằng thủy tinh và sứ để chuẩn bị các món nướng. Theo ông Bassioni, việc gói thức ăn lạnh trong giấy bạc là an toàn, nhưng không nên trong thời gian dài vì thực phẩm có hạn dùng và nhôm trong giấy bạc sẽ bắt đầu rò rỉ vào thức ăn, phụ thuộc vào các thành phần của chúng, chẳng hạn như gia vị.
Tuấn Anh(Theo IFLScience)
Tại sao bạn không nên ăn sữa chua tách béo, ít béo?" alt=""/>Tại sao không nên dùng giấy bạc gói thực phẩm để nấu?Thông báo của Cục Hàng không Việt Nam cũng cho biết, đây không phải là vụ tấn công tin tặc bình thường bởi hacker đã không lấy hay xóa bất kỳ dữ liệu nào trong hệ thống.
Trước đó, vào khoảng 22h45 ngày 8/3/2017, nhiều người không thể truy cập vào trang web của Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (www.tansonnhatairport.vn). Tuy nhiên, đây không phải là vụ tấn công tin tặc bình thường bởi hacker đã không lấy hay xóa bất kỳ dữ liệu nào trong hệ thống.
Theo thông tin hacker này để lại trên màn hình của trang web www.tansonnhatairport.vn thì hacker phát hiện ra hệ thống bảo vệ của website lỏng lẻo nên người này đã tấn công với mục đích cảnh báo cho nhân viên an ninh mạng của Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất biết để khắc phục.
Đến khoảng 10h ngày 9/3/2017, hệ thống website đã được khôi phục và hoạt động bình thường. Trong quá trình trang web xảy ra sự cố, tình hình hoạt động khai thác của Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất vẫn diễn ra bình thường, không bị ảnh hưởng.
" alt=""/>Sự cố website của sân bay Tân Sơn Nhất không ảnh hưởng tới khai thácTheo tờ New York Times, phần mềm bí mật có tên "Greyball" đã giúp Uber sớm thâm nhập vào những nơi hãng vẫn chưa được cấp phép hoạt động, bằng cách qua mặt nhà chức trách địa phương.
Uber bắt đầu đưa Greyball vào sử dụng từ đầu năm 2014 với mục đích chính là để nhận diện những khách hàng có dấu hiệu hành hung tài xế Uber. Song, về sau, hãng nhận thấy phần mềm này còn giúp phát hiện và đánh dấu các nhà quản lý giả đăng ký dịch vụ để thu thập bằng chứng xử phạt Uber.
Báo New York Timescho biết, 4 người xin giấu tên, gồm các cựu nhân viên và cả những người đang làm việc cho Uber, đã lên tiếng xác nhận về sự tồn tại của Greyball. Phần mềm này nhận diện các nhà quản lý giả dạng làm hành khách bình thường bằng cách thu thập dữ liệu về vị trí của họ khi đặt taxi và xem chúng có trùng khớp với địa chỉ các cơ quan, văn phòng của chính quyền hay không. Nó cũng kiểm tra thông tin thẻ tín dụng để xác định liệu khách hàng có mối quan hệ với chính quyền hoặc cơ quan hành pháp nào đó hay không.
Uber thậm chí còn bị tố cáo đã cử người tới tận các cửa hàng bán điện thoại để điều tra xem các smartphone thuộc sở hữu của giới chức thành phố có cài đặt nhiều tài khoản khác nhau để đặt dịch vụ của hãng hay không.
Một khi đã nhận diện được các cá nhân dường như có âm mưu "bẫy" các tài xế Uber, Greyball sẽ khiến những người này chỉ nhìn thấy phiên bản ứng dụng giả mạo, hiển thị các xe Uber "ma" hoặc hủy dịch vụ nếu họ đặt thành công một xe Uber tồn tại thật.
Trong một tuyên bố phát đi gần đây, Uber giải thích: "Chương trình này từ chối yêu cầu đặt xe của những người dùng gian dối, đang vi phạm các điều khoản cung cấp dịch vụ của chúng tôi, dù đó là những người âm mưu hành hung tài xế, các đối thủ cạnh tranh định phá hoại hoạt động của chúng tôi hay những kẻ chống đối bắt tay với nhà chức trách để bí mật gài bẫy tài xế Uber".
Theo tờ New York Times, Uber hiện đang sử dụng Greyball ở Mỹ, Pháp, Italia, Australia, Trung Quốc và Hàn Quốc, những nơi tài xế Uber có thể bị bắt hoặc xử phạt vì chưa có luật rõ ràng. Đại diện hãng khẳng định, công cụ bí mật này hiện ít được sử dụng hơn trước do Uber đã được cấp phép hoạt động ở nhiều nơi hơn.
Thông tin gây sốc về công cụ bí của Uber được công bố trùng vào thời điểm CEO của hãng - ông Travis Kalanick vừa buộc phải lên tiếng xin lỗi sau khi rò rỉ video ghi lại cảnh ông tranh cãi với một trong các tài xế Uber. Chỉ 2 tuần trước đó, chính ông Kalanick cũng từng phải xon lỗi về tình trạng phân biệt đối xử theo giới tính "đáng ghê tởm" tại công ty.
Tuấn Anh(theo BBC, Daily Mail)
" alt=""/>Uber sử dụng chương trình bí mật ngăn các nhà quản lý chặn dịch vụ