Ngành Ngôn ngữ Anh,ĐiểmchuẩnđạihọcTrườngĐHKinhTếý nhi chuyên ngành tiếng Anh thương mại: 28,00 điểm (tổ hợp xét tuyển D01; trong đó môn tiếng Anh nhân hệ số 2);
Siêu smartphone màn hình gập Galaxy Flex sẽ có giá "sốc"?
Samsung coi Galaxy F là dòng flagship thứ 3, bên cạnh Galaxy S và Galaxy Note
Samsung là một trong những nhà sản xuất đi đầu về việc nghiên cứu công nghệ màn hình dẻo. Đó cũng là lý do mà chiếc Galaxy F với màn hình gập nhiều khả năng sẽ được Samsung ra mắt ngay quý đầu tiên của năm 2019. Thậm chí, nhà sản xuất đến từ Hàn Quốc từng tổ chức sự kiện giới thiệu sớm mẫu điện thoại này như để khẳng định vị thế đi đầu về công nghệ của mình.
Trước những diễn biến mới của thị trường di động, nhiều chuyên gia đang đứng trước câu hỏi về việc điện thoại màn hình gập liệu có trở thành xu hướng trong tương lai? Điều này hoàn toàn có thể xảy ra bởi không chỉ Samsung, một ông lớn khác là Huawei cũng đang rất tích cực phát triển công nghệ màn hình dẻo. Những rò rỉ gần đây cho thấy, Apple là nhà sản xuất tiếp theo quan tâm đến công nghệ này.
![]() |
Bằng sáng chế mới mô tả về một chiếc điện thoại màn hình gập của Táo khuyết. |
Một bằng sáng chế mà Táo khuyết đăng ký bản quyền hồi tháng 3/2018 vừa được hé lộ. Theo nội dung của bằng sáng chế này, Apple đang quan tâm ít nhiều tới những mẫu điện thoại mà màn hình của chúng có khả năng gập lại. Bằng sáng chế cũng cho thấy, đây sẽ là một thiết bị sử dụng màn hình OLED. Điều này hoàn toàn phù hợp với xu hướng loại bỏ tấm nền màn hình LCD mà Táo khuyết đang tiến hành.
Để tạo ra được loại màn hình có khả năng uốn cong, Apple sử dụng một lớp phủ với chất liệu tổng hợp từ polime và các mảnh sắc tố. Sau khi được phủ lên tấm nền OLED bằng cách phun, nhúng hoặc in, lớp vật liệu này sẽ tạo thành một vỏ bảo vệ giúp màn hình có thể xoay hay vặn xoắn mà không bị nứt.
![]() |
Những chiếc iPhone có thể gập lại liệu sẽ xuất hiện vào năm 2020? |
Có một điều khá thú vị khi bằng sáng chế của Apple mô tả một thiết bị có thể gập màn hình theo cả 2 chiều. Trong khi đó, điện thoại của Samsung hay những nhà sản xuất khác chỉ có thể gập mở theo một chiều duy nhất. Samsung không thể tạo ra loại tấm nền màn hình có thể dãn nở trong một chuyển động gấp. Apple có lẽ đã có cách giải được bài toán đó.
Việc xuất hiện bằng sáng chế nói trên cho thấy sự quan tâm sát sao của Apple tới công nghệ màn hình gập trên smartphone. Mặc dù vậy, với đòi hỏi cao về trải nghiệm người dùng của Táo khuyết, sẽ rất khó để chúng ta có thể nhìn thấy những chiếc iPhone màn hình gập chỉ trong một sớm một chiều.
Tuấn Nghĩa (Theo Phonearena)
Đây là động thái trả đũa của các doanh nghiệp Trung Quốc trước những sức ép mà nước Mỹ đang áp đặt nên tập đoàn công nghệ Huawei của nước này.
" alt=""/>Không chịu kém Samsung, Apple có ý định sản xuất iPhone nắp gậpĐộng thái này được bắt nguồn từ một vụ tai nạn chết người trên Ford Ranger gần đây. Kết quả điều tra cho thấy, chiếc Ford Ranger đời 2006 của nạn nhân khi lưu thông trên đường đã đâm phải một con bò, túi khí bung ra nhưng không may một mảnh kim loại từ bộ bơm của túi khí đã bắn vào cổ họng của người đàn ông xấu số.
“Đây là một cuộc khủng hoảng lớn về nguy cơ an toàn” Ông Gordon Trowbridge, phát ngôn viên của NHTSA - Cục quản lý đường cao tốc và an toàn giao thông quốc gia Mỹ cho biết.
Cũng theo kết quả điều tra của NHTSA, các túi khí của hãng TAKATA có bộ bơm đi kèm thuốc nổ đẩy. Qua thời gian dài sử dụng và thái hóa, bộ bơm bị nổ khiến các mảnh nhọn bay ra và gây nguy hiểm cho lái xe và hành khách.
5 triệu xe hơi bị triệu hồi sẽ bao gồm 1 triệu xe dùng chung loại bơm túi khí với chiếc Ford Ranger gây tai nạn và 4 triệu chiếc xe khác đang trang bị túi khí TAKATA không đạt tiêu chuẩn của Honda và Volkswagen. Đợt triệu hồi đầu tiên sẽ được tiến hành bắt đầu từ Mercedes-Benz.
Đây là vụ tai nạn chết người thứ 10 liên quan đến túi khí TAKATA trên toàn thế giới. 9 vụ tai nạn trước đều xảy ra trên xe hơi của hãng Honda và cũng làm cho hãng này điêu đứng. Hiện tại, hãng sản xuất túi khí Nhật Bản đã phải triệu hồi 28 triệu xe hơi trên toàn thế giới và 24 triệu xe chỉ tính riêng tại Mỹ. Trước khoản những khoản tiền phạt và bồi thường khổng lồ, nhiều người đang đặt câu hỏi về khả năng tồn tại của hãng sản xuất túi khí này.
(Theo Lao động)
" alt=""/>Lỗi túi khí gây tai nạn chết người trên Ford Ranger, Mỹ triệu hồi hơn 5 triệu xe