Đề nghị UBND TP. Nha Trang có biện pháp thiết thực
2025-04-25 21:28:35 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:125lượt xem
-Bạn đọc Nguyễn Trung Tâm và Nguyễn Thị Bông trú tại 13/05 Đặng Tất,ĐềnghịUBNDTPNhaTrangcóbiệnphápthiếtthựbảng xếp hạng ngoại hạng tây ban nha phường Vĩnh Phước, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa gửi đơn đề nghị ngưng thi công công trình của bà Nguyễn Hải Ly trên đất đang tranh chấp.
Như Báo VietNamNet đã thông tin, ngày 24/7/2012 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao (TANDTC) đã có Quyết định kháng nghị số 313/2012/KN-DS “Kháng nghị Bản án dân sự phúc thẩm số 34/2011/DSPT ngày 31/3/2011 của Tòa Phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng về vụ án tranh chấp di sản thừa kế giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Quý Báu và bị đơn là ông Nguyễn Trung Tâm và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan…Đề nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC xét xử giám đốc thẩm, hủy Bản án dân sự phúc thẩm nêu trên và Bản án dân sự sơ thẩm số 02/2010/DSST ngày 10/12/2010 của Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa; giao hồ sơ cho TAND tỉnh Khánh Hòa xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật. Tạm đình chỉ thi hành Bản án dân sự phúc thẩm nêu trên cho đến khi có Quyết định giám đốc thẩm.”
Ngày 10/9/2012, Cục Thi hành án dân sự Khánh Hòa có Thông báo số 1085 TB-THA về việc tạm đình chỉ thi hành án, nêu rõ:
“Các khoản tạm đình chỉ thi hành: Chia cho ông Nguyễn Quý Báu được quyền sử dụng 426m2 đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số H33032 ngày 13/8/2009 đứng tên bà Nguyễn Thị Mùi do UBND TP. Nha Trang cấp và được sở hữu phần nhà từ đường, phần nhà trọ, các công trình nằm trên lô đất này…”
Thế nhưng theo đơn khiếu nại của bạn đọc Nguyễn Trung Tâm và Nguyễn Thị Bông, thì thửa đất này ông Nguyễn Quý Báu đã sang nhượng cho bà Nguyễn Hải Ly. Và, ngày 15/10/2012 (sau khi có Quyết định kháng nghị số 313/2012/KN-DS của TANDTC) ông Lê Huy Toàn, Phó Chủ tịch UBND TP. Nha Trang vẫn ký cấp Giấy phép xây dựng số 931/GPXD cho bà Nguyễn Hải Ly được xây dựng trên thửa đất tại 13/5 đường Đặng Tất, phường Vĩnh Phước. TP. Nha Trang.
Sau khi có Quyết định kháng cáo, mảnh đất tranh chấp vẫn được cấp giấy phép xây dựng
Trong một bức thư gửi con trai Thủ tướng Diệu – Thủ tướng Lý Hiển Long, Tổng thống Trần Khánh Viêm có viết:
“Người Singapore ngày nay có thể tận dụng tình trạng song ngữ và song văn hóa để nắm bắt những cơ hội thể hiện bản thân mình khắp thế giới”. Một lực lượng lao động nói tiếng Anh sẽ trở thành nguồn lực tốt nhất của Singapore, tôi biết được điều này trong các lớp học lịch sử ở trường trung học, bởi vì lúc đó chúng ta có thể thu hút đầu tư trực tiếp của nhiều quốc gia ở phương Tây. Với uy thế về kinh tế của Trung Quốc, nhiều người Singapore nói tiếng Trung (người Trung Quốc chiếm ¾ dân số Singapore) cũng có thể tận dụng các cơ hội của mình. Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của Singapore vào năm 2013, với hợp tác thương mại song phương lên tới 91,4 tỷ đô la.
Trong những năm đầu lập quốc, đây cũng là một công cụ gắn kết xã hội đối với một quốc gia được tạo thành từ người Trung Quốc, người Malay và người Ấn Độ gốc Do Thái.
Tiếng Anh cho họ một nền tảng để giao tiếp xã hội cũng như cạnh tranh ở trường học trên cơ sở bình đẳng, nhưng tiếng mẹ đẻ giúp họ giữ được gốc gác. Nó giúp xoa dịu những căng thẳng về sắc tộc – yếu tố có thể cản trở sự phát triển về kinh tế.
Thủ tướng Diệu được báo chí gọi là “cha đẻ” của Singapore – với tôi, đó là một sự đánh giá công bằng, bởi vì tôi thấy hành trình cuộc đời tôi gói gọn trong quan điểm của ông.
Kể từ khi tốt nghiệp phổ thông, vốn tiếng Trung của tôi trở nên mai một – nhưng những năm tháng học ngôn ngữ này đã giúp tôi có được cảm giác trực quan về thứ mà một số người gọi là ngôn ngữ khó học nhất thế giới.
Khả năng đọc các tài liệu tài chính bằng tiếng Trung và dịch các bài báo (dù là với một cuốn từ điển Trung-Anh bên cạnh) không chỉ giúp tôi trong công việc, mà còn định hình hướng đi trong sự nghiệp của tôi - một nhà báo theo dõi các nền kinh tế mới nổi của châu Á.
Ở trường, khi bạn bè người Ấn và người Malay của tôi bỏ các lớp học tiếng mẹ đẻ, tôi vẫn luôn nhắc nhở mình rằng hoàn cảnh và văn hóa khác biệt cần được hiểu và tôn trọng. Việc học song ngữ dạy tôi một bài học quan trọng về việc sống giữa các nền văn hóa khác biệt. Nó giúp tôi rất nhiều khi sống ở một quốc gia đa văn hóa như Mỹ.
Nhưng có lẽ điều thú vị nhất trong chính sách song ngữ của Thủ tướng Diệu là cá nhân ông đã rất khó khăn trong việc vật lộn với tiếng Trung. Bố mẹ nói tiếng Anh hoàn toàn. ông kể lại những khó khăn của mình khi học thứ tiếng này trong cuốn sách “Thách thức cả đời tôi: Hành trình song ngữ của Singapore”.
Với ông, học tiếng Trung là một trận chiến khó khăn – giống như những thử thách trong sự nghiệp chính trị của ông để giúp một hòn đảo nhỏ bé sống sót và sau đó là phát triển mạnh mẽ. Tôi thực sự biết ơn sự kiên trì của ông.
Bài viết của Yunita Ong – nhà báo phụ trách khu vực châu Á của Forbes.
Nguyễn Thảo (Theo Forbes)
" alt=""/>Chính sách ngoại ngữ của ông Lý Quang Diệu