![]() | ![]() |
Cả hai phát sinh tình cảm từ đầu năm. Họ thường xuyên xuất hiện "như hình với bóng", không ngại trao nhau cử chỉ tình cảm chốn đông người.
Đáng chú ý, Mã Thanh Dương đã lập gia đình, chưa hoàn tất thủ tục ly hôn. Á hậu Miss Hong Kong 1981 Tiền Tuệ Nghi - bà xã của nam doanh nhân khẳng định hiện cả hai vẫn còn là vợ chồng trên danh nghĩa.
Theo Tuệ Nghi, việc Lâm Ngọc Vị đến nhà của Mã Thanh Dương khiến gia đình "xấu hổ", bởi ba người con chung của họ đang ở với bố.
Trước ồn ào, Mã Thanh Dương lên tiếng bảo vệ bạn gái. Ông khẳng định mình đang độc thân nên việc tìm hiểu người mới là chuyện bình thường. Về việc Lâm Ngọc Vị thường xuyên ghé qua biệt thự của mình và ở lại, vị đại gia cho biết bạn gái chỉ gửi xe trong vườn nhà ông do có việc gần đó.
"Tôi mong ồn ào sớm khép lại để Ngọc Vị tập trung quay phim mới. Tôi không muốn những cuộc tranh cãi khiến sự nghiệp cô ấy bị ảnh hưởng", ông nói.
Dù vậy, Lâm Ngọc Vị điêu đứng thời gian qua vì bị tẩy chay. Một số đồng nghiệp dè bỉu, trong khi lãnh đạo cấp cao của TVB cũng không chấp nhận đời tư thị phi của cô.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Một nguồn tin tiết lộ dù không nổi tiếng, thu nhập bèo bọt, Lâm Ngọc Vị có cuộc sống vương giả không thua sao hạng A. Cô liên tiếp sắm xe sang, căn hộ ở khu nhà giàu, tận hưởng thú vui du lịch, ăn uống và mua sắm xa xỉ.
Mã Thanh Dương - người yêu hiện tại của Lâm Ngọc Vị đã ngoài 60 tuổi. Ông là con thứ 6 của người sáng lập Ngân hàng Hong Kong Tai Seng. Ông từng kết hôn với á hậu Tiền Tuệ Nghi, có 3 con. Đời tư vị đại gia trở nên ồn ào khi bà xã hiện tại lên báo tố chồng "cắm sừng", bao nuôi bồ nhí. Hiện hai vợ chồng vẫn đang kiện tụng, tranh chấp ly hôn.
Lâm Ngọc Vị năm nay 30 tuổi, là con của tài tử TVB Lâm Vũ Hiền và vợ người Anh. Trước khi đăng quang hoa hậu, cô có thời gian làm MC, người mẫu. Lâm Ngọc Vị từng tham gia các phim Xuân Kiều cứu Chí Minh, Tiệm xăm Thái Bình. Hiện nữ diễn viên ghi hình tập mới của series phim Mái ấm gia đình 4.
Khoảnh khắc Lâm Ngọc Vị đăng quang hoa hậu
Thúy Ngọc
Ảnh: Internet
Đón con tan học tại một trường THCS (huyện Đức Trọng – Lâm Đồng), thấy mặtcháu buồn so, tôi hỏi: “Ở lớp lại có chuyện gì hả con?”.
Gặng hỏi mãi cháu đáp:“Bài tập làm văn mẹ hướng dẫn cho con viết chỉ được có 7 điểm thôi”.
Tôi nói:“Làm Tập làm văn mà được 7 điểm là cao rồi sao con còn buồn?"
Cháu trả lời: “Lớpcon có bạn còn được 8,5 và 9 điểm kia, chỉ có mấy đứa không đi học thêm giốngcon thì 7 điểm thôi...”
Rồi cháu tha thiết: "Mẹ phải cho con đi học thêm môn văn!"
Tôi tìm cách hỏi thêm thông tin từ Qúy, bạn học cùng lớp với con trai. Qúy cho tôi biết trên lớp đúng làcó chuyện bạn nào đi học thêm thì thường được điểm cao. Qúy tâm sự: “Con cũng đihọc thêm văn, khi học thêm ở nhà cô, cô thường chuẩn bị sẵn bài văn mẫu đọc chotụi con chép rổi dặn về nhà học thuộc khi nào kiểm tra một tiết thì viết lại, cóbạn lười học tiết kiểm tra cô cho nhìn văn mẫu chép luôn”.
![]() |
Nghe cháu nói vậy, tôi có chút lo lắng. Tôi đã từng hướng dẫn cho con chuẩnbị 2 bài Tập làm văn.
Lần thứ nhất là viết một bài văn biểu cảm về người thân, tôi gợi ý con nênviết về anh trai của cháu vì anh đang đi học xa sẽ dễ biểu đạt được tình cảm,cảm xúc hơn.
Tôi hướng dẫn con cách lập dàn ý: Mở bài con giới thiệu về anh con và tìnhcảm của con đối với anh như thế nào? Thân bài con nói lên những cảm xúc, suynghĩ của mình đối với anh, tả một vài chi tiết về ngoại hình của anh mà con rấtyêu, rất nhớ. Kể một vài kỷ niệm của hai anh em để nhấn mạnh tình cảm, sự quantâm của anh đối với con. Nói lên sự quan trọng của anh đối với cuộc sống củacon…
Kết bài: Khẳng định lại một lần nữa tình cảm của con đối với anh. Tôi yêu cầucháu viết thành một bài văn hoàn chỉnh sau đó tôi đọc và sửa cho cháu cách dùngtừ, đặt câu. Tôi và cháu đều tự tin bài văn sẽ được điểm cao. Nhưng thật tộinghiệp cho cháu bài văn chỉ được 5,5 điểm.
Cháu về mặt buồn rười rượi nói “tạimẹ nói con viết biểu cảm về anh nên con bị điểm thấp.”
Cô nói “Cả khối 7 ai cũng viết bà hoặc mẹ có mỗi mình con là viết anh”. Khônglẽ viết không đúng ý cô, cô cho điểm thấp sao?
Lần thứ hai cô cho chuẩn bị trước một bài Tập làm văn chứng minh câu tục ngữ:“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Cháu lại nhờ tôi hướng dẫn, rút kinh nghiệm lần nàytôi đã tìm hiểu kỹ sách tham khảo, rồi tra tìm trên Google và hướng dẫn cháucách làm.
Phần mở bài, con phải khẳng định câu tục ngữ này là đúng với phẩm chất vàtruyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
Ở thân bài, con giải thích câu tục ngữ theo nghĩa đen: khi ăn một quả ngon thìphải nhớ đến người vun trồng, chăm sóc. Theo nghĩa bóng: Khi hưởng thành quả laođộng của người khác đem lại thì phải biết trân trọng, yêu quý, bảo vệ…Thế hệ sauhưởng thành quả của thế hệ đi trước thì phải biết ơn, từ đó hiểu sâu sắc hơn vềtrách nhiệm của mình. Lòng biết ơn đối với những người sinh thành, nuôi dưỡng,với tổ tiên con tìm các câu ca dao, tục ngữ, lễ giỗ tổ Hùng Vương…để dẫnchứng.…Rồi liên hệ với bản thân là học sinh thì phải như thế nào mới xứng đáng…
Kết bài con phải khẳng định lòng biết ơn là đạo lí tốt đẹp, là thước đo phẩmgiá của mỗi người và xác định thái độ của bản thân đối với việc tham gia cácphong trào đền ơn đáp nghĩa ở trường, ở cộng đồng…
Cũng như lần trước tôi nóicháu viết thành một bài hoàn chỉnh để mẹ xem lại và sửa cho. Kết quả bài kiểmtra lần này được điểm 7, theo cháu là chưa cao vì không chịu đi học thêm.
Ai cũng biết học văn là để giúp phát triển nhân cách, tư tưởng và bồi đắp tâmhồn, giúp con người có ý thức sống ngày một tốt hơn, đẹp hơn.
Qua mỗi đề văn,bài văn mà hình thành cách suy nghĩ, biết nghĩ và biết trình bày những suy nghĩcủa mình. Rèn luyện trong Tập làm văn - vì thế, chính là rèn luyện tư duy, cả tưduy hình tượng (đối với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm), cả tư duy logic (với vănnghị luận, thuyết minh).
Giáo viên dạy văn giỏi là người biết khơi gợi, khuyến khích sự sáng tạo,những suy nghĩ độc đáo mang màu sắc cá nhân của học sinh.
Thực tế, tôi thấy không ít họcsinh học máy móc, giáo điều, chỉ biết làm các bài đã được nghe giảng, thậm chíchỉ làm được khi được trang bị bài văn mẫu.
Khi gặp các đề thi chỉ cần yêu cầu khác đi, các cháu sẽ “cắn bút” hoặc viết mộtcách rất ngô nghê. Đó là chưa kể đến một số giáo viên đã ép học sinh đi học thêmbằng cách khi hướng dẫn cho học sinh lập dàn ý ở trên lớp thì rất sơ sài. Nếuhọc sinh không tham khảo thêm sách hướng dẫn hoặc không có kiến thức sâu rộngthì chẳng biết viết gì. Nhưng nếu đi học thêm môn của cô, cô sẽ trang bị cho bàivăn mẫu để làm bài.
Một số giáo viên thì chạy theo thành tích nên cũng chuẩn bị sẵn cho học sinhbài văn mẫu và có tình trạng là cả lớp viết giống nhau đến từng dấu chấm, dấuphẩy. Kiểu dạy này đã làm thui chột tư duy sáng tạo của học sinh.
Đem chuyện này chia sẻ với một người bạn học cùng thời phổ thông, bạn khuyênmột câu nghe thật chua chát: “Từ nay đừng chỉ bài cho con nữa nha, mang tiếnglà học sinh chuyên văn đã từng đoạt học sinh giỏi văn cấp tỉnh mà chỉ bài chocon toàn bị điểm thấp!”
Đó là một mối nghi ngờ mà nhiều người đã từng đặt ra, nhưng nghi ngờ ấy đã được xác nhận bằng một nghiên cứu được công bố hồi tháng 7/2018 trên tạp chí Nature Genetics của một nhóm nghiên cứu độc lập gồm hàng chục tác giả. Đây là kết quả nghiên cứu sau một thời gian dài nỗ lực để mang những phân tích bộ gen vào lĩnh vực khoa học xã hội.
Sử dụng một phương pháp mới dựa trên bộ gen, các nhà kinh tế học phát hiện ra rằng các năng lực mang tính di truyền được phân phối gần như bằng nhau ở trẻ em trong cả gia đình có thu nhập thấp và thu nhập cao. Tuy nhiên, thành công thì không.
Những đứa trẻ có khả năng học tập kém cỏi nhất nhưng sinh ra trong gia đình giàu có vẫn có tỷ lệ tốt nghiệp đại học cao hơn nhóm trẻ có khả năng học tập tốt nhất nhưng sinh ra trong gia đình nghèo khó.
Chỉ có khoảng 24% số trẻ sinh ra ở gia đình nghèo khó nhưng có tiềm năng học tập cao tốt nghiệp đại học.
Trong khi đó, 63% trong nhóm trẻ có khả năng tương tự nhưng sinh ra trong gia đình có nền tảng kinh tế tốt hơn làm được việc này.
Ngược lại, có khoảng 27% trong nhóm ¼ có chỉ số cuối bảng nhưng giàu có tốt nghiệp đại học. Điều này có nghĩa là tỷ lệ tốt nghiệp đại học ở nhóm năng lực kém nhất nhưng giàu có thậm chí còn cao hơn tỷ lệ tốt nghiệp đại học ở nhóm năng lực cao nhất nhưng nghèo khó.
Nghiên cứu này được thực hiện tập trung ở những người da trắng và cũng được cho là còn nhiều hạn chế.
Tuy nhiên, phát hiện này có thể đã bắt đầu phơi bày sự thật về nền kinh tế.
“Nếu không có nguồn lực gia đình, thì thậm chí những đứa trẻ thông minh nhất cũng phải đối mặt với những khó khăn” – Kevin Thom, nhà kinh tế của ĐH New York, tác giả một bài báo có liên quan đăng trên tạp chí của Cơ quan Nghiên cứu kinh tế quốc gia (Mỹ), nhận định.
“Tiềm năng của họ bị lãng phí. Điều đó không tốt cho họ và cũng không tốt cho nền kinh tế này” – Nicholas Papageorge, nhà kinh tế đến từ ĐH Johns Hopkins, cộng sự của Thom cho hay. “Tất cả những người không được học đại học này đều có điểm số di truyền cao. Biết đâu họ có thể là người tìm ra cách chữa ung thư?”
Phân tích của Thom và Papageorge dựa trên những phát hiện của một trong những nghiên cứu lớn nhất về bộ gen từng được thực hiện.
![]() |
Sự khác biệt về số lượng sách trong nhà, thời gian đọc sách, ăn cùng bố mẹ, sở hữu nhạc cụ... giữa các nhóm phụ huynh khác nhau về thu nhập |
Trong khi đó, một bài viết trên trang The Conversation vào năm 2015 của giáo sư kinh tế Elizabeth Caucutt tới từ ĐH Western (Mỹ) cho biết, những khoảng cách thành tích do thu nhập gia đình một phần là do sự khác biệt đáng kể trong việc đầu tư cho con cái giữa nhà giàu và nhà nghèo.
Ví dụ như, phụ huynh nằm trong top 25% thu nhập cao nhất thường có khả năng có ít nhất 10 cuốn sách trong nhà nhiều gấp đôi so với nhóm 25% phụ huynh có thu nhập thấp nhất. Những bà mẹ giàu có cũng có xu hướng đọc sách cho con từ 3 lần trở lên trong vòng 1 tuần nhiều hơn 50% so với những bà mẹ nghèo.
Ngoài ra, trẻ từ 6-7 tuổi ở gia đình giàu có gấp đôi cơ hội đăng ký vào các khoá học hoặc các hoạt động ngoại khoá đặc biệt so với trẻ trong gia đình có thu nhập thấp.
Nguyễn Thảo (Theo The Washington Post/ The Conversation)
Điều gì khiến bạn sống hạnh phúc và khoẻ mạnh? Không ít người cho rằng, chính là danh tiếng và tiền bạc.
" alt=""/>Nhà giàu, con dễ thành đạt hơn nhà nghèo