













Hà Lan

Hà Lan
Mua 1 được 2, phù hợp đa dạng nhu cầu
Ngày nay, khi mức sống tăng lên, người dân đô thị không chỉ cần một nơi để ở tiện nghi mà còn cần một không gian rộng rãi để sống thoải mái cho cả gia đình đa thế hệ chung. Nắm bắt nhu cầu thực tế đó, chủ đầu tư gồm Nam Long, Hankyu Hanshin và Nishi Nippon Railroad (Nhật Bản) đã tung ra mẫu sản phẩm mới dual key tại dự án Akari City, nằm ở khu Tây TP.HCM.
Căn hộ dual key với diện tích 121m2 có thiết kế đột phá đã chia căn hộ thành 2 không gian sống vừa kết nối nhưng cũng rất riêng tư hoàn toàn riêng biệt, linh hoạt công năng sử dụng linh hoạt phù hợp với các nhu cầu đặc biệt. Khi mua căn hộ dual key, chủ nhân sẽ sở hữu ngay 2 căn hộ condo chất Nhật gồm 1 căn hộ Flora 80m2 tiêu chuẩn 2 phòng ngủ - 2WC và 1 căn hộ Flora studio 40m2 được bàn giao hoàn thiện, đầy đủ trang thiết bị tiện nghi.
![]() |
Tính độc đáo, đa năng của căn hộ phiên bản giới hạn dual key nhanh chóng "lọt vào mắt xanh" của khách hàng có nhu cầu mua ở chung hoặc vừa ở vừa cho thuê nhưng hoàn toàn riêng biệt. |
Đây là giải pháp lý tưởng cho các gia đình cần sống chung đa thế hệ với nhau để có người chăm sóc trẻ, hay vợ chồng trẻ muốn ở gần chăm sóc cho bố mẹ nhưng vẫn đảm bảo riêng tư ngày càng nở rộ “chung mà riêng, riêng mà lại chung”. Một căn hộ lớn cho gia đình lớn, một căn hộ nhỏ riêng biệt cho người sống cùng có được cuộc sống riêng như ý mà vẫn đảm bảo kết nối tình cảm gia đình.
Nếu không dùng để ở, chủ nhân có thể linh hoạt dùng 1 căn hộ, căn trống còn lại để đầu tư kinh doanh homestay, co-living space, vừa sống an toàn vừa có thêm nguồn thu nhập nhàn rỗi hàng tháng. Hoặc nếu chỉ thuần mua để đầu tư cho thuê, chủ nhân dễ dàng có cơ hội nhân đôi lợi nhuận bằng việc cho thuê cả 2 căn hộ. Việc chia nhỏ căn hộ ra, nhà đầu tư dễ dàng cho thuê bởi tính đa năng, dễ tiếp cận đa dạng phân khúc cũng như đáp ứng nhu cầu và túi tiền riêng của đa dạng đối tượng thuê đang tìm kiếm nơi ở gần trung tâm quận 1, 3 hay các quận 4, 5, 6, 8, 10, Tân Phú,...
Dù là phương án phối hợp nào: ở, kinh doanh hay đầu tư cho thuê, chủ nhân Flora Dual Key cũng sẽ có nhiều lựa chọn hơn cho bài toán của riêng mình.
30 triệu đồng/m2 đã hoàn thiện
Theo thông tin chủ đầu tư, sau 11 tháng khởi công bởi tổng thầu Coteccons, dự án Akari City cất nóc giai đoạn 1 kết thúc phần xây thô, vượt tiến độ 2 tuần dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, bước vào giai đoạn thi công và hoàn thiện nội ngoại thất.
Theo kế hoạch, dự án dự kiến bắt đầu bàn giao từ quý III/2021. Hiện Nam Long chào bán những căn hộ cuối cùng của giai đoạn 1 trên hệ thống giỏ hàng online với đơn giá trung bình 30 triệu đồng/m2, ưu đãi chiết khấu 2% trừ trực tiếp vào hợp đồng mua bán cho căn hộ trên 97m2. Đây được xem là mức giá mềm và dễ thở so với mặt bằng giá chung của các dự án mới trên mặt tiền trục đại lộ Đông Tây: Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ.
![]() |
Akari City bàn giao căn hộ hoàn thiện nội thất cơ bản gồm khóa từ, sàn gỗ, video call, hệ thống đèn điện, tủ bếp trên, tủ bếp dưới, bồn rửa, bếp từ, quạt hút, trang thiết bị vệ sinh, nhà tắm đứng. |
Bên cạnh căn hộ chất lượng, dự án thành phố ánh sáng Akari là một tổ hợp có quy mô 8,5 ha được quy hoạch bài bản để là nơi an cư lý tưởng, đáp ứng tại chỗ toàn bộ nhu cầu vui chơi, học tập, giải trí, sinh hoạt thiết yếu hằng ngày chỉ trong vòng 1 bước chân theo ý tưởng “thành phố an cư đa tiện ích”.
Dự án Akari cung cấp 5.000 căn hộ cao cấp và khoảng 23.000 m2 diện tích thương mại, văn phòng cùng chuỗi tiện ích phong phú như vườn Nhật, khu thể thao đa năng, sân chơi trẻ em, khu BBQ, hồ bơi, khu picnic, phòng tập gym, khu dưỡng sinh… Hệ thống trường tiểu học, THCS, THPT Ngô Thời Nhiệm đang thi công kế bên cũng mang đến những giá trị đáng tiền cho cư dân Akari City tương lai.
Chủ đầu tư cho hay, dự kiến quý IV/2020, chủ đầu tư sẽ đưa ra thị trường 14 căn thương mại tầng trệt, mức giá khoảng 20 tỷ đồng/căn. Với diện tích trung bình mỗi căn 400m2, chủ shophouse tầng trệt có thể khai thác đầu tư nhiều loại hình tiện ích thương mại dịch vụ quy mô lớn để phục vụ cho hơn 15.000 cư dân trong dự án và khu vực.
Tấn Tài
" alt=""/>Căn hộ dual keySoeprapto Tan, Giám đốc điều hành Ipsos tại Indonesia, cho biết có nhiều cách để xác định một siêu ứng dụng, do đó công ty phải thiết kế một bộ tiêu chí để đánh giá thế nào là siêu ứng dụng.
“Điều này giúp chúng tôi đưa ra danh sách rút gọn các ứng cử viên siêu ứng dụng ở mỗi quốc gia, sau đó chúng tôi đánh giá dựa trên xếp hạng của người dùng, dựa trên những gì chúng tôi coi là bốn khía cạnh cốt lõi của một siêu ứng dụng - trải nghiệm người dùng, mức độ tương tác, độ nhận diện và tính hữu ích”, ông Soeprapto Tan giải thích.
Siêu ứng dụng thường được hiểu là một ứng dụng cung cấp nhiều dịch vụ để đáp ứng các nhu cầu khác nhau. Trong nghiên cứu, Ipsos định nghĩa một siêu ứng dụng phải cung cấp nhiều hơn 3 dịch vụ kỹ thuật số, chẳng hạn như vận chuyển (gọi xe), thương mại điện tử, thanh toán, giao đồ ăn, mua sắm hàng tạp hóa và các dịch vụ khác. Các ứng dụng dựa trên mạng xã hội không được đưa vào cuộc khảo sát này.
Dựa vào các tiêu chí nói trên, công ty nghiên cứu thị trường rút ra danh sách rút gọn các siêu ứng dụng tại mỗi quốc gia:
● Việt Nam: Shopee, Lazada, Grab, Gojek, & Be
● Indonesia: Shopee, Tokopedia, Lazada, JD ID, BliBli, Bukalapak, Grab, Gojek, & Traveloka
● Malaysia: Shopee, Lazada, Grab, Touch n Go eWallet, & AirAsia
● Singapore: Shopee, Lazada, Grab & Zig
● Philippines: Shopee, Lazada, Grab & Gcash
● Thái Lan: Shopee, Lazada, Grab, AirAsia & Lineman
Dựa trên kết quả của cuộc khảo sát người dùng, kết hợp bốn chỉ số chính về trải nghiệm người dùng, mức độ tương tác, độ nhận diện và mức độ hữu ích, các siêu ứng dụng được xếp hạng ở mỗi quốc gia như sau (điểm càng cao càng tốt):
![]() |
Grab đứng đầu tại hầu hết các quốc gia. |
Grab được coi là siêu ứng dụng tốt nhất trên tất cả sáu quốc gia được đưa vào cuộc khảo sát, với tổng điểm trung bình là 63. Điểm của Grab cao nhất ở Singapore và Việt Nam, tiếp theo là Malaysia, Philippines, Indonesia và Thái Lan.
Shopee đứng ở vị trí thứ hai, với tổng điểm trung bình là 52. Theo sau Shopee là Lazada (42), Gojek (22), Tokopedia (14), Traveloka (12), AirAsia (10), BliBli, BukaLapak và JDID (cùng 10 điểm), GCash (8), Touch n Go eWallet (7), Lineman (6), Be (5) và Zig (3).
Hải Đăng
Các siêu ứng dụng Đông Nam Á như Grab, Gojek cung cấp dịch vụ “mua trước, trả sau” cho những đối tượng chưa được ngân hàng phục vụ.
" alt=""/>Đâu là siêu ứng dụng đứng đầu Việt Nam và Đông Nam Á?Sổ sức khỏe điện tử là điểm sáng tiếp theo trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Ứng dụng này liên tục giữ vị trí đứng đầu về lượt tải và số lượng người dùng thường xuyên trong nhóm y tế, với gần 20 triệu người dùng thường xuyên hàng tháng. Ngoài ra, trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, còn có VOV Bác sĩ 24 - ứng dụng giúp kết nối trực tiếp người dân với bác sĩ để tư vấn sức khỏe, đã có khoảng 20.000 người sử dụng hằng tháng
Với lĩnh vực giao hàng, ứng dụng Viettel Post chuyển phát nhanh đứng vững vị trí số 1 trên thị trường ứng dụng phục vụ giao hàng ở Việt Nam. Viettel Post có trung bình khoảng 3,5 triệu người sử dụng hằng tháng, tiếp đó là My Vietnam Post có trung bình khoảng 2,6 triệu người sử dụng hằng tháng.
Lĩnh vực tài chính số phát triển khá ổn định, vững chắc và tương đối đồng đều giữa các ngân hàng. Trong đó số lượng người sử dụng hằng tháng của Vietcombank là 12,2 triệu; MB là 7,82 triệu; BIDV là 7,62 triệu; ViettinBank là 5,46 triệu và AgriBank là 4,86 triệu.
Tuy nhiên, kết quả đo lường của Bộ TT&TT cũng chỉ ra rằng, hầu hết các nhóm nền tảng xã hội số khác còn phát triển khá khiêm tốn, trong đó một số nền tảng số như du lịch, học tập, chăm sóc sức khỏe có dấu hiệu suy giảm trong Quý 1/2022.
Đơn cử như, ứng dụng gọi xe khách An vui và Vé xe rẻ có lượng người sử dụng suy giảm mạnh do tác động của đại dịch Covid-19. Số lượng người sử dụng sụt giảm khoảng 80% so với cùng kỳ Quý I/2021. Tuy nhiên, thị trường ứng dụng vé xe khách hiện vẫn là thị trường dành riêng cho các nền tảng số Việt Nam, chưa có sự hiện diện của nền tảng số nước ngoài.
Ở lĩnh vực du lịch, 2 nền tảng số Việt Nam VnTrip và MyTour có số lượng người sử dụng hằng tháng không đáng kể, do du lịch trong quý I/2022 tạm ngừng do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Hay với nền tảng số Việt Nam phục vụ học tập, 3 nền tảng phục vụ các cơ sở giáo dục gồm VNEdu, K12Online, MobiEdu của các VNPT, Viettel và MobiFone đều có số lượng người sử dụng hằng tháng nhỏ hơn 1 triệu. Ba nền tảng số Việt Nam phục vụ các em học sinh có thể trực tiếp lên học trực tuyến các môn học hoặc làm bài tập lần lượt là Azota có số lượng truy cập hằng tháng vào khoảng 25,6 triệu lượt, Học mãi khoảng 2,9 triệu lượt và Ôn luyện khoảng 470.000 lượt.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ thí điểm đánh giá, công bố các nền tảng số Việt Nam có khả năng triển khai rộng khắp và tổ chức tuyên truyền, phổ biến để người dân biết và sử dụng các nền tảng số Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống hằng ngày.
Trong năm 2022, một số nhóm nhu cầu cơ bản, phổ biến của người dân gồm: Thông tin liên lạc; Đi lại; Mua sắm, thương mại điện tử; Cập nhật tin tức; Học tập; Sức khỏe; Du lịch; An toàn thông tin mạng; Thanh toán sẽ được Bộ TT&TT ưu tiên thí điểm triển khai chương trình đưa người dân lên các nền tảng số.
Hiện tại các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có nền tảng số phục vụ người dân đã được hướng dẫn gửi hồ sơ đăng ký đánh giá nền tảng về Bộ TT&TT để được hỗ trợ thúc đẩy sử dụng nếu đáp ứng những tiêu chí đề ra.
Bộ TT&TT cũng đã đề nghị các địa phương tích cực triển khai các Tổ công nghệ số cộng đồng trên phạm vi toàn quốc để hướng dẫn, hỗ trợ người dân sử dụng các nền tảng số Việt Nam.
Vân Anh
" alt=""/>Nền tảng số Việt Nam lĩnh vực liên lạc được người dân sử dụng nhiều