Vừa qua, hoa hậu Mai Phương Thuý, Lương Thuỳ Linh, Đoàn Thiên Ân, Nguyễn Lê Ngọc Thảo,… diện áo dài hồng xuất hiện trong một hôn lễ tại Ninh Thuận với tư cách là phù dâu.
![]() | ![]() |
Mặc dù bận rộn với lịch trình nhưng Đoàn Thiên Ân vẫn xuất hiện làm phù dâu cho người chị thân thiết.
![]() | ![]() |
Người đẹp Hồng Tuyết và Nhã Kỳ cũng có mặt trong ngày vui của người chị thân thiết.
Thắm Nguyễn
" alt=""/>Mai Phương Thúy làm phù dâu 'đọ sắc' Lương Thuỳ Linh, Thiên ÂnTrong thông báo ngày 30/11, Apple cho biết đã nhận được báo cáo về việc lỗ hổng có thể đã bị khai thác đối với các phiên bản iOS trước 16.7.1.
Hai lỗ hổng được phát hiện trong engine trình duyệt WebKit (CVE-2023-42916 và CVE-2023-42917), cho phép kẻ tấn công tiếp cận thông tin nhạy cảm và thực thi mã tùy ý trên thiết bị dính độc.
Nhà sản xuất iPhone cũng thông báo đã xử lý các lỗ hổng bảo mật trên thiết bị chạy iOS 17.1.2, iPadOS 17.1.2, macOS Sonama 14.1.2 và Safari 17.1.2.
Danh sách các thiết bị Apple bị ảnh hưởng khá rộng, bao gồm: iPhone XS trở lại đây; iPad Pro 12.9 inch thế hệ hai trở lại đây, iPad Pro 10.5 inch, iPad Pro 11 inch thế hệ đầu trở lại đây, iPad Air thế hệ ba trở lại đây, iPad 6 trở lại đây và iPad mini 5 trở lại đây; máy tính Mac chạy macOS Monterey, Ventura và Sonama.
Nhà nghiên cứu bảo mật Clément Lecigne của bộ phận Phân tích nguy cơ (TAG) Google đã phát hiện và báo cáo cả hai lỗ hổng zero-day cho Apple. Như vậy, từ đầu năm tới đây, đã có tổng cộng 20 lỗ hổng zero-day nhằm vào các thiết bị của hãng.
Google TAG cũng tiết lộ một lỗ hổng zero-day khác trong nhân XNU, cho phép Citizen Lab và Google TAG báo cáo. Citizen Lab báo cáo hai lỗ hổng zero-day khác và được vá vào tháng 9.
Để cập nhật bản vá, người dùng iPhone vào Cài đặt > Cài đặt chung > Cập nhật phần mềm và chọn thời gian bây giờ hoặc đêm nay.
(Theo Bleeping Computer)
Toàn cảnh hội nghị. |
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, sau 8 năm triển khai thực hiện Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” mạng lưới cơ sở giáo dục, trong đó nòng cốt là cơ sở giáo dục thường xuyên được phát triển và mở rộng. Hiện, cả nước có 17.459 cơ sở giáo dục thường xuyên, trong đó có 71 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh; 619 trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp huyện; 10.469 trung tâm học tập cộng đồng; 5.642 trung tâm ngoại ngữ - tin học; 658 cơ sở, trung tâm thực hiện giáo dục kỹ năng sống.
Số lượng cơ sở giáo dục thường xuyên tư thục tăng nhanh, đặc biệt là hệ thống trung tâm tin học, ngoại ngữ. Điều này đã hỗ trợ tích cực trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho học sinh, sinh viên, cán bộ công chức, giáo viên và mọi người dân theo hướng xã hội hoá. Trong 8 năm qua có 8,4 triệu học viên đã tham gia các lớp học của những trung tâm này; riêng học viên ngoại ngữ là 7,1 triệu người.
Theo Bộ GD-ĐT, Đề án đã đóng góp quan trọng vào kết quả phổ cập giáo dục và xóa mù chữ. Theo đó, 63/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2; đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 1.
21/63 tỉnh/thành phố (33,3%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 và 11/63 tỉnh/thành phố (17,5%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2; 3 tỉnh là: Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở mức cao nhất - mức độ 3.
63/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 1; trong đó 34/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2. Trong 8 năm qua, các địa phương đã tổ chức xóa mù chữ cho trên 300 nghìn người trong độ tuổi 15-60.
![]() |
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ chia sẻ tại hội nghị. |
Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận quá trình thực hiện Đề án còn một số hạn chế. Trong đó, nhận thức và trách nhiệm đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở một số địa phương, cơ quan, doanh nghiệp, trường học, đơn vị… còn chưa đồng bộ, đúng mức. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ở một số nơi chưa gắn với yêu cầu công việc, vị trí việc làm, chức danh mà cán bộ, công chức đảm nhiệm. Các hoạt động học tập suốt đời ở ngoài nhà trường chưa đa dạng, phong phú, điều kiện hoạt động còn nhiều khó khăn. Nhiều trung tâm học tập cộng đồng hoạt động còn kém hiệu quả, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của người dân. Sự tham gia của các cơ sở giáo dục đại học trong công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập còn hạn chế...
![]() |
Tiếp nối kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế, Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” đề ra một số giải pháp trọng tâm như: Chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, vai trò, lợi ích của học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập đến mọi người dân. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào các hoạt động học tập suốt đời. Đẩy mạnh sự tham gia của các cơ sở giáo dục đại học liên thông qua hệ thống các cơ sở giáo dục thường xuyên để cung ứng nguồn tài nguyên học liệu mở, mở rộng cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người,…
Với các giải pháp tổng thể và chi tiết, Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” đặt mục tiêu tạo chuyển biến cơ bản trong xây dựng xã hội học tập theo hướng hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, liên thông, bảo đảm đến năm 2030 mọi người dân đều có cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục suốt đời có chất lượng.
Hải Nguyên
Trong thời tiết nắng nóng, cảnh tắc đường lại tái diễn trước cổng Trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội. Hôm nay, gần 5.000 thí sinh tham dự kỳ thi để giành 350 suất vào các lớp 10 của trường chuyên này.
" alt=""/>Xóa mù chữ cho hơn 300 nghìn người trong độ tuổi 15